Thông tin tài liệu:
SỰ PHÁT TRIỂN NỘI CÔNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG THỰC TIỄNTRONG KUNG FU VĨNH XUÂNTác giả: Dr Scott BakerAnh Tuấn dịchChú ý dành cho người đọc: Các nguyên tắc và kỹ thuật được trình bày trong quyển sách này chỉ với mục đích thông tin tham khảo. Độc giả không nên thử các kỹ thuật và bài tập trong sách mà không có người giám sát hay hướng dẫn có đủ trình độ. Lời cảm ơn: Tôi nhận thấy là tôi không thể hoàn thành cuốn sách này mà không có sự giúp đỡ và hỗ trợ không mệt mỏi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
sự phát triển nội công và ứng dụng thực tiễn Vịnh xuân quyền phần 1 SỰ PHÁT TRIỂN NỘI CÔNGVÀ CÁC ỨNG DỤNG THỰC TIỄNTRONG KUNG FU VĨNH XUÂN Tác giả: Dr Scott Baker Anh Tuấn dịchChú ý dành cho người đọc: Các nguyên tắc và kỹ thuật được trình bày trong quyển sách này chỉ với mụcđích thông tin tham khảo. Độc giả không nên thử các kỹ thuật và bài tập trong sáchmà không có người giám sát hay hướng dẫn có đủ trình độ.Lời cảm ơn: Tôi nhận thấy là tôi không thể hoàn thành cuốn sách này mà không có sự giúpđỡ và hỗ trợ không mệt mỏi từ các người bạn và học trò của tôi. Tôi đặc biệt cảm ơnsự nỗ lực đóng góp của Timothy Jeffcoat, người đã giúp tôi rất nhiều trong công việcnày. Cảm ơn sự hỗ trợ từ Erle Montaigue, người đã động viên tôi và đồng ý cho tôi sửdụng các hình minh họa của anh. Sự rộng rãi và sự hiểu biết sâu sắc của anh về nộicông thật sự là vô giá. Hơn nữa, tôi xin cảm ơn các học trò và các đồng môn của tôi đãcùng làm việc với tôi trong nhiều năm qua. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn ngườithầy Vĩnh Xuân đầu tiên của tôi: Sư phụ Peter Yu và Sư phụ Tam Hung Fun, người đãnỗ lực dạy dỗ và đưa tôi đến con đường dẫn đến kiến thức và sự hiểu biết được trìnhbày trong quyển sách này. Và còn rất nhiều người thầy đã dạy dỗ tôi trong các nămqua, mỗi người đã đóng góp vào sự hiểu biết và kỹ năng của tôi theo nhiều cách khácnhau, nhưng có lẽ người có ý nghĩa nhất là Sư phụ David Nuuhiwa, người rất tinhthông đến từng chi tiết và luôn sẵn sàng chia sẻ với tôi một cách không hề vị kỷ. iCopyright © Sifu Scott Baker 2000Lời tựa :Tôi đã đọc rất nhiều cuốn sách viết về Vĩnh Xuân trong vòng 35 năm qua, đây quả làmột vinh dự được viết lời tựa cho cuốn sách của Scott Baker. Cuốn sách này là một nỗlực để mang Vĩnh Xuân vượt ra khỏi phạm vi vật lý đơn thuần để đến khu vực bêntrong bao gồm những thứ như là nội công (Chi Kung-Qigong) và điểm huyệt. Đây làmột cuốn sách hữu ích cần thiết nằm trong thư viện sách về Vĩnh Xuân của người tậpluyện.Erle Montaigue (Master Degree, China)23/01/2001 iiCopyright © Sifu Scott Baker 2000 MỤC LỤCChú ý dành cho độc giả: .............................................................................................. iLời cảm ơn .................................................................................................................... iLời tựa .......................................................................................................................... iiCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ........................................................................................ 1 1. Kung fu là gì? ................................................................................................ 1 2. Làm sao để làm chủ được nội công ............................................................... 1 3. Vĩnh Xuân: có hay không có nội công? ........................................................ 2 4. Một hệ thống nguyên tắc trọng tâm .............................................................. 4CHƯƠNG 2: SỰ HIỂU BIẾT VỀ KHÍ..................................................................... 7 1. Người thầy như một người hướng dẫn: một lời đề nghị ............................... 7 2. Sự thả lỏng..................................................................................................... 9 3. Hai bí quyết: hiện diện và có chủ đích (Attending and Intending) ............. 10 4. Ngạnh công và nội công (Hard and Soft Chi-kung) ................................... 11 5. Luyện tập ngạnh công (nội công cứng) ....................................................... 11 6. Luyện tập nội công mềm ............................................................................. 12 7. Bốn mức độ của việc thả lỏng ..................................................................... 14CHƯƠNG 3: VĨNH XUÂN MỘT HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG ........................ 15 1. Sự đảm nhận về kỹ năng sử dụng năng lượng ............................................ 16 2. Nội công Vĩnh Xuân: những bài tập luyện cao cấp .................................... 18CHƯƠNG 4: BẮT ĐẦU VỚI BỘ RỄ ..................................................................... 19 1. Bốn bài tập về tấn pháp ............................................................................... 21 2. Bát đoạn cẩm ............................................................................................... 25 3. Thiền định đứng từ Tẩy Tủy Kinh Thiếu Lâm Tự ...................................... 26 4. Thở thuận và thở nghịc ...