Danh mục

Vịnh Xuân quyền – Võ thuật Trung Hoa

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 634.58 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (46 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vịnh Xuân quyền (詠春拳, Wing Chun, ving tsun, Wing Tsun, Wing Chun kuen, Wingchun-kuen) còn được biết đến dưới tên gọi là Vĩnh Xuân quyền (永春拳), Vịnh Xuân Công Phu (詠春功夫) hay Vịnh Xuân phái (詠春派), là một môn võ thuật có nguồn gốc từ Nam Thiếu Lâm tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Bên cạnh thiểu số cho rằng rất có thể môn phái đã có lịch sử không dưới 400 năm, hầu hết đều khẳng định nguyên khởi Vịnh Xuân quyền từ phong trào phản Thanh phục Minh cách đây chừng 2 thế kỷ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vịnh Xuân quyền – Võ thuật Trung Hoa Vịnh Xuân quyền – Vỗ thuật Trung HoaVịnh Xuân quyền (詠春拳, Wing Chun, ving tsun, Wing Tsun, Wing Chun kuen,Wingchun-kuen) còn được biết đến dưới tên gọi là Vĩnh Xuân quyền (永春拳), VịnhXuân Công Phu (詠春功夫) hay Vịnh Xuân phái (詠春派), là một môn võ thuật cónguồn gốc từ Nam Thiếu Lâm tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Bên cạnh thiểu số chorằng rất có thể môn phái đã có lịch sử không dưới 400 năm, hầu hết đều khẳng địnhnguyên khởi Vịnh Xuân quyền từ phong trào phản Thanh phục Minh cách đây chừng 2thế kỷ. Môn phái đã du nhập đến các quốc gia lân cận và phương Tây trong thời hiện đại,sau khi sự thành đạt của Lý Tiểu Long trên màn ảnh những thập niên 70 đã giúp phátdương quang đại hình ảnh môn phái khắp thế giới, đưa Vịnh Xuân quyền từ chỗ chỉ đượctruyền dạy âm thầm trong các gia tộc trở thành một trong những phái võ thuật được nhiềungười biết đến và say mê luyện tập nhất, với hàng triệu đệ tử và hàng chục chi phái trêntoàn thế giới.Lịch sử và tên gọi của môn pháiCho đến nay, những cứ liệu lịch sử chính xác về quá trình hình thành, phát triển của mônphái vẫn còn chìm trong mây mù của thời gian. Nhưng có một điểm hầu hết các thuyếtđều thống nhất, đó là thời gian ra đời của môn phái nằm trong khoảng giai đoạn phongtrào phản Thanh phục Minh ở Hoa lục, cách ngày nay trên dưới 200 năm, đang phát triểnrầm rộ. Chi tiết hơn về niên đại, Vương Thái trong Sổ tay Võ thuật còn viết: Võ pháiVịnh Xuân ra đời gần 2 thế kỷ, vào năm Gia Khánh đời Thanh (1810), thuộc Nam PháiThiếu Lâm[1].Một số học thuyết về lịch sử môn phái đã nhấn mạnh vai trò sáng tổ của các nhân vật cóliên quan đến phong trào khởi nghĩa dưới ngọn cờ khôi phục Minh triều thông qua việcchiết tự tên môn phái. Theo đó, chữ Xuân 春 được hiểu bao gồm 3 chữ Đại (大), Thiên(天) và Nhật (日) (ánh sáng bao la khắp gầm trời) ngầm ý chỉ nhà Minh (明), và chữVĩnh (永) với ý nghĩa mãi mãi, hoặc chữ Vịnh (詠) có ý nghĩa ca ngợi.Một thuyết khác cho rằng tổ sư của môn phái võ Vĩnh Xuân quyền là Nghiêm VịnhXuân, con gái của Nghiêm Nhị, học trò của Ngũ Mai lão sư thái. Sau đó Nghiêm VịnhXuân truyền lại cho chồng là Lương Bác Trù, Lương Bác Trù sau đó phát triển môn võvà đặt tên là Vịnh Xuân Quyền [2].Sau khi chùa Thiếu Lâm bị nhà Thanh đốt phá, một cao tăng của chùa là Chí Thiện trốnxuống phía nam và ở ẩn trong đoàn Hồng Thuyền như một người lao công. Chí Thiện làmột cao thủ võ Thiếu Lâm. Mọi người trong đoàn thuyền thì chỉ coi ông như một ông giàbình thường và không ai biết ông là một võ sư Thiếu Lâm. Trong một lần cứu đoànthuyền khỏi một cuộc tấn công của bọn cướp, ông đã lộ danh tính. Mọi người nhận ra ônglà một cao thủ Thiếu Lâm nổi tiếng và đề nghị ông dạy võ công cho. Do không gian chậthẹp trên thuyền, các kỹ thuật thông dụng của Thiếu Lâm không thể truyền dạy. Lại nữa,Chí Thiện còn một mối băn khoăn. Trước khi chùa Thiếu Lâm bị phá huỷ, rất nhiều “giánđiệp” của nhà Thanh đã lọt vào chùa và những người này rất thông thạo công phu ThiếuLâm. Chí Thiện sợ rằng nếu việc ông ẩn tại đo àn thuyền và việc dạy võ bị lộ ra thì tínhmạng của họ sẽ bị đe doạ. Thời gian không còn nhiều để dạy mọi người các kỹ thuậttruyền thống của Thiếu Lâm để phòng thân, nhất là đối với các cao thủ của Thanh triềukể ở trên. Còn một yếu tố khác nữa, người miền nam Trung Hoa thường thấp bé hơnngười phía bắc, nếu sử dụng cùng một hệ thống kỹ thuật, người miền nam sẽ có nhiều bấtlợi. Với tất cả các yếu tố này trong trí, Chí Thiện bắt đầu truyền dạy một hệ thống đánhcận chiến đặc biệt, đặt trọng tâm vào tốc độ, xung lực và mượn lực. Sử dụng toàn bộ cơnăng của cơ thể, bao gồm bộ pháp, vận động của hông và phần thượng bàn để tăng cườngxung lực đòn đánh. Môn này tuân theo những nguyên tắc gần giống Thái Cực Quyền, vậnđộng theo các vòng xoáy và cuốn, nhưng với biên độ nhỏ hơn rất nhiều để tăng cường tốcđộ. Ông gọi đó là cách “dùng kỹ thuật để hoá kình(công phu)”. Khi được hỏi tên của mônvõ mới này, Chí Thiện nói đó là Vĩnh Xuân, tên của toà Vĩnh Xuân điện trong chùaThiếu Lâm.Thiếu Lâm Nội Gia Vịnh Xuân Quyền Vào cuối thế kỷ XVIII, đời Thanh, sau khi vuaCàn Long cho hoả thiêu Thiếu Lâm tự (vào khoảng 1793, có truyền thuyết cho rằng VịnhXuân phái ra đời vào khoảng 400 năm trước đây, song không có cơ sở theo bất cứ tài liệulịch sử nào ) vì các nhà sư Thiếu Lâm vẫn tìm cách liên kết với anh hùng hào kiệt khắpTrung Quốc để tập hợp lực lượng, luyện tập võ nghệ hòng khởi nghĩa để “ Phản Thanh,phục Minh “. Hai thủ lĩnh của võ lâm Trung Hoa lúc đó là Chí Thiện thiền sư, phươngtrượng chùa Thiếu Lâm và Ngũ Mai sư bá ( nguyên là họ Hoàng Hoa, ở chân núi BạchHạc và là chưởng môn của Bạch Hạc phái) . Hai vị này võ nghệ rất uyên thâm, công lựcphi phàm, rất có danh tiếng trong võ lâm hồi đó. Cả hai bị triều đình nhà Thanh truy nãgắt gao, phải sống đời bôn tẩu giang hồ . Cả hai đã lao tâm khổ tứ kết hợp với nhau sángtạo ra một chương trình luyện tập một hệ thống võ thuật mới sau khi đã rút t ...

Tài liệu được xem nhiều: