Sự phát triển thị giác của trẻ trong năm đầu đời
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 942.41 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thị giác của trẻ nhỏ bắt đầu có những biến chuyển quyết định và nhanh đến chóng mặt ngay từ khi bé lọt lòng, sau đó phát triển không ngừng theo đà tăng trưởng của bé. Hãy tìm hiểu về các mốc phát triển thị giác của con để biết bạn có thể làm gì tốt nhất cho đôi mắt và tầm nhìn của bé trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển thị giác của trẻ trong năm đầu đờiSự phát triển thị giác của trẻ trong năm đầu đờiThị giác của trẻ nhỏ bắt đầu có những biến chuyển quyết định và nhanhđến chóng mặt ngay từ khi bé lọt lòng, sau đó phát triển không ngừngtheo đà tăng trưởng của bé. Hãy tìm hiểu về các mốc phát triển thị giáccủa con để biết bạn có thể làm gì tốt nhất cho đôi mắt và tầm nhìn củabé trong tương lai.Năm đầu đời mang ý nghĩa quyết định đối với thị giác nói riêng và các giácquan của bé nói chung.Cái chớp mắt đầu đời của béNgay giây đầu tiên lọt lòng mẹ, thị giác của bé đã được kích hoạt và bắt đầuphát triển. Tại thời điểm chào đời, thị lực của bé là 1/20, nhưng sẽ phát triểnnhanh chóng để đạt đến mức trưởng thành là 20/20 khi bé ở vào khoảng 3-5tuổi. Sự tăng trưởng cực nhanh là lý do vì sao tháng đầu đời rất quan trọngtrong sự phát triển thị giác của trẻ.Tuần thứ 1: Tầm nhìn ngắn và mờ Khi mới ra đời, bé chỉ thấy hai màu đen, trắng và chỉ nhìn rõ trong khoảng 20-30cm. Ảnh: Inmagine.Trong tuần đầu tiên, bé chỉ có thể nhìn thấy sự vật trong phạm vi 20-30cmtrước mặt, bằng khoảng cách từ mặt bé đến bạn khi bạn cho con bú. Các béở độ tuổi này thường chỉ nhìn tập trung vào sự vật được trong vài giây màthôi.Mẹo cho mẹ: Để tạo điều kiện phát triển thị lực đồng đều ở cả hai mắt củabé, bạn hãy thường xuyên đổi bên vú và chiều bế bé khi cho bú. Bằng cáchnày, cả hai mắt của bé sẽ được kích thích thị giác như nhau. Bạn cũng đừngngại áp sát vào bé khi nói chuyện hay diễn các nét mặt cho con xem.Tuần thứ 1: Tất cả đều là đen trắngNgay khi sinh ra, bé chỉ nhìn được sự vật xung quanh trong hai sắc: đen vàtrắng, cùng sắc độ xám trung gian. Trong những tháng tiếp theo, con bạn sẽdần phát triển thị giác màu sắc, vì thế, bé thích nhìn những màu sắc có độtương phản và hình thể rõ ràng. Bé yêu của bạn sẽ phát triển thị giác màu sắctrong khoảng 4 tháng.Mẹo cho mẹ: Bố mẹ thường thích trang trí phòng của thiên thần nhỏ vớinhững gam màu dịu nhẹ dễ thương nhưng trong thực tế, những màu nàykhông gây kích thích tự nhiên với thị giác của trẻ sơ sinh. Màu trắng và đen,cùng với những màu cơ bản như đỏ, cam, vàng và xanh dương sẽ kích thíchthị giác của bé tốt hơn. Mẹo chọn màu sơn cho phòng bé rất đơn giản, hãybắt chước màu đồ chơi trẻ con (chẳng hạn những khối xếp hình Lego), cácnhà sản xuất đồ chơi đã có nghiên cứu kỹ lưỡng về điều này. Hãy chọn những màu mạnh và tươi sáng để trang trí cho phòng bé. Ảnh: Internet.Tuần thứ 2: Biết nhận diệnỞ tuần tuổi thứ hai, bé bắt đầu có thể nhận diện được khuôn mặt của nhữngngười chăm sóc mình. Bé sẽ tập trung được vào khuôn mặt của bạn trong vàigiây khi bạn cười và chơi với bé. Hãy nhớ là tầm nhìn của con bạn lúc nàyvẫn trong khoảng 20-30cm, vậy nên, hãy tích cực chơi với con với khoảngcách gần như vậy nhé!Tuần thứ 3: Dừng mắt và nhìn chăm chúỞ thời điểm này, bé đã có thể nhận diện được khuôn mặt của bạn, nhưng vẫnchỉ có thể nhìn rõ trong khoảng 20-30cm trước mặt. Dù vậy, sự tập trung đãcó thể dài hơn. Cho đến trước thời điểm này, bé chỉ có thể giữ ánh nhìn vàokhuôn mặt trong vài giây, nhưng giờ thì bé đã có thể nhìn bạn chăm chú đến10 giây.Mẹo cho mẹ: Dù bạn thấy dường như không có gì khác biệt, nhưng mắt béđang biến chuyển với một tốc độ nhanh chóng. Hãy tiếp tục kích thích thịgiác của con bằng cách làm mặt hề và chơi đùa với bé ở khoảng cách gần,ngoài ra, hãy đặt những món đồ chơi có hình khối rõ ràng trước mặt con.Tuần thứ 4: Nhìn qua nhìn lạiBé đã bắt đầu có thể nhìn theo khi vật thể di chuyển qua lại sang hai bên ởtrước mặt bé. Nhưng bé làm điều này bằng cách xoay cả đầu. Bé sẽ chưa thểđiều khiển để chỉ di chuyển mắt theo vật thể cho đến khi được 2-4 thángtuổi.Mốc phát triển thị giác theo tháng tuổiĐiều quan trọng bạn nên nhớ là mỗi em bé có tốc độ phát triển riêng, nhữngmốc phát triển dưới đây chỉ là mẫu chung mà các bác sĩ nhãn khoa trẻ emcăn cứ để đảm bảo rằng bé đang phát triển theo tốc độ bình thường. Từ dữkiện này, bác sĩ có thể xác định được thị giác của bé có phát triển đúnghướng hay không. Bởi vì tất cả các bé đều phát triển khác nhau, bạn có thểthấy một số mốc sẽ hơi chệch đi so với thực tế của con mình, hoặc các sựkiện có thể cùng lúc với nhau.1 tháng tuổi Di chuyển mắt và đầu theo hướng có nguồn sáng. Ghi nhận vật thể nằm trong trục ngang trước mặt (đặc biệt là cáckhuôn mặt). Tiếp xúc bằng mắt và nhìn chăm chú vào những người chăm sóc bé.Mẹo cho mẹ: Khi 1 tháng tuổi, mắt bé chưa nhạy cảm lắm với ánh sáng. Vìthế, bạn không cần tắt đèn hoặc che mọi nguồn sáng khi bé ngủ vào banngày vì chúng không làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé.2-3 tháng tuổi Ghi nhận vật thể theo cả trục dọc và trục xoay (quanh bé). Bắt đầu có thể di chuyển mắt độc lập với đầu. Tăng nhạy với ánh sáng. Dùng mắt nghiên cứu bàn tay và bàn ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển thị giác của trẻ trong năm đầu đờiSự phát triển thị giác của trẻ trong năm đầu đờiThị giác của trẻ nhỏ bắt đầu có những biến chuyển quyết định và nhanhđến chóng mặt ngay từ khi bé lọt lòng, sau đó phát triển không ngừngtheo đà tăng trưởng của bé. Hãy tìm hiểu về các mốc phát triển thị giáccủa con để biết bạn có thể làm gì tốt nhất cho đôi mắt và tầm nhìn củabé trong tương lai.Năm đầu đời mang ý nghĩa quyết định đối với thị giác nói riêng và các giácquan của bé nói chung.Cái chớp mắt đầu đời của béNgay giây đầu tiên lọt lòng mẹ, thị giác của bé đã được kích hoạt và bắt đầuphát triển. Tại thời điểm chào đời, thị lực của bé là 1/20, nhưng sẽ phát triểnnhanh chóng để đạt đến mức trưởng thành là 20/20 khi bé ở vào khoảng 3-5tuổi. Sự tăng trưởng cực nhanh là lý do vì sao tháng đầu đời rất quan trọngtrong sự phát triển thị giác của trẻ.Tuần thứ 1: Tầm nhìn ngắn và mờ Khi mới ra đời, bé chỉ thấy hai màu đen, trắng và chỉ nhìn rõ trong khoảng 20-30cm. Ảnh: Inmagine.Trong tuần đầu tiên, bé chỉ có thể nhìn thấy sự vật trong phạm vi 20-30cmtrước mặt, bằng khoảng cách từ mặt bé đến bạn khi bạn cho con bú. Các béở độ tuổi này thường chỉ nhìn tập trung vào sự vật được trong vài giây màthôi.Mẹo cho mẹ: Để tạo điều kiện phát triển thị lực đồng đều ở cả hai mắt củabé, bạn hãy thường xuyên đổi bên vú và chiều bế bé khi cho bú. Bằng cáchnày, cả hai mắt của bé sẽ được kích thích thị giác như nhau. Bạn cũng đừngngại áp sát vào bé khi nói chuyện hay diễn các nét mặt cho con xem.Tuần thứ 1: Tất cả đều là đen trắngNgay khi sinh ra, bé chỉ nhìn được sự vật xung quanh trong hai sắc: đen vàtrắng, cùng sắc độ xám trung gian. Trong những tháng tiếp theo, con bạn sẽdần phát triển thị giác màu sắc, vì thế, bé thích nhìn những màu sắc có độtương phản và hình thể rõ ràng. Bé yêu của bạn sẽ phát triển thị giác màu sắctrong khoảng 4 tháng.Mẹo cho mẹ: Bố mẹ thường thích trang trí phòng của thiên thần nhỏ vớinhững gam màu dịu nhẹ dễ thương nhưng trong thực tế, những màu nàykhông gây kích thích tự nhiên với thị giác của trẻ sơ sinh. Màu trắng và đen,cùng với những màu cơ bản như đỏ, cam, vàng và xanh dương sẽ kích thíchthị giác của bé tốt hơn. Mẹo chọn màu sơn cho phòng bé rất đơn giản, hãybắt chước màu đồ chơi trẻ con (chẳng hạn những khối xếp hình Lego), cácnhà sản xuất đồ chơi đã có nghiên cứu kỹ lưỡng về điều này. Hãy chọn những màu mạnh và tươi sáng để trang trí cho phòng bé. Ảnh: Internet.Tuần thứ 2: Biết nhận diệnỞ tuần tuổi thứ hai, bé bắt đầu có thể nhận diện được khuôn mặt của nhữngngười chăm sóc mình. Bé sẽ tập trung được vào khuôn mặt của bạn trong vàigiây khi bạn cười và chơi với bé. Hãy nhớ là tầm nhìn của con bạn lúc nàyvẫn trong khoảng 20-30cm, vậy nên, hãy tích cực chơi với con với khoảngcách gần như vậy nhé!Tuần thứ 3: Dừng mắt và nhìn chăm chúỞ thời điểm này, bé đã có thể nhận diện được khuôn mặt của bạn, nhưng vẫnchỉ có thể nhìn rõ trong khoảng 20-30cm trước mặt. Dù vậy, sự tập trung đãcó thể dài hơn. Cho đến trước thời điểm này, bé chỉ có thể giữ ánh nhìn vàokhuôn mặt trong vài giây, nhưng giờ thì bé đã có thể nhìn bạn chăm chú đến10 giây.Mẹo cho mẹ: Dù bạn thấy dường như không có gì khác biệt, nhưng mắt béđang biến chuyển với một tốc độ nhanh chóng. Hãy tiếp tục kích thích thịgiác của con bằng cách làm mặt hề và chơi đùa với bé ở khoảng cách gần,ngoài ra, hãy đặt những món đồ chơi có hình khối rõ ràng trước mặt con.Tuần thứ 4: Nhìn qua nhìn lạiBé đã bắt đầu có thể nhìn theo khi vật thể di chuyển qua lại sang hai bên ởtrước mặt bé. Nhưng bé làm điều này bằng cách xoay cả đầu. Bé sẽ chưa thểđiều khiển để chỉ di chuyển mắt theo vật thể cho đến khi được 2-4 thángtuổi.Mốc phát triển thị giác theo tháng tuổiĐiều quan trọng bạn nên nhớ là mỗi em bé có tốc độ phát triển riêng, nhữngmốc phát triển dưới đây chỉ là mẫu chung mà các bác sĩ nhãn khoa trẻ emcăn cứ để đảm bảo rằng bé đang phát triển theo tốc độ bình thường. Từ dữkiện này, bác sĩ có thể xác định được thị giác của bé có phát triển đúnghướng hay không. Bởi vì tất cả các bé đều phát triển khác nhau, bạn có thểthấy một số mốc sẽ hơi chệch đi so với thực tế của con mình, hoặc các sựkiện có thể cùng lúc với nhau.1 tháng tuổi Di chuyển mắt và đầu theo hướng có nguồn sáng. Ghi nhận vật thể nằm trong trục ngang trước mặt (đặc biệt là cáckhuôn mặt). Tiếp xúc bằng mắt và nhìn chăm chú vào những người chăm sóc bé.Mẹo cho mẹ: Khi 1 tháng tuổi, mắt bé chưa nhạy cảm lắm với ánh sáng. Vìthế, bạn không cần tắt đèn hoặc che mọi nguồn sáng khi bé ngủ vào banngày vì chúng không làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé.2-3 tháng tuổi Ghi nhận vật thể theo cả trục dọc và trục xoay (quanh bé). Bắt đầu có thể di chuyển mắt độc lập với đầu. Tăng nhạy với ánh sáng. Dùng mắt nghiên cứu bàn tay và bàn ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển thị giác sự phát triển thị giác sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y học nghệ thuật chăm conTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 190 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 115 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 77 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 61 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 60 0 0