Danh mục

Sự sinh sản của thực vật bậc cao (phụ phấn)

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự phụ phấn Các phương pháp thụ phấn Đối với Hạt kín, sự thụ phấn thông thường xảy ra bất chợt, khi noãn đạt đến độ phát dục, nhưng sự khớp nhau giữa sự phát tán hạt phấn và sự phát dục của noãn không thể khái quát chung cho nhóm thực vật có noãn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự sinh sản của thực vật bậc cao (phụ phấn) Sự sinh sản của thực vật bậc cao (phụ phấn)C. Sự phụ phấna. Các phương pháp thụ phấnĐối với Hạt kín, sự thụ phấn thôngthường xảy ra bất chợt, khi noãn đạt đếnđộ phát dục, nhưng sự khớp nhau giữa sựphát tán hạt phấn và sự phát dục củanoãn không thể khái quát chung chonhóm thực vật có noãn.+ Các thực vật Hạt kín có nhiều đặc tínhmà chúng biểu lộ các tính chất nguyênthuỷ, sự thụ phấn rất sớm so với sự hìnhthành túi phôi (bộ Sồi dẻ: họ Bulô và họDẻ).+ Trường hợp của họ Lan hết sức ngoạilệ, bởi vì chính sự thụ phấn làm khởiđộng sự hình thành và sự tăng trưởng củacác noãn.Về mặt lý thuyết tối thiểu, sự thụ phấncủa các loài lưỡng tính, lẽ ra phải đượcxảy ra ở trong hoa của chính hoa đó, hoacủa loài này đồng thời có cả nhị và nhụynhưng sự giao phấn thường xẩy ra đốivới hoa lưỡng tính.Cũng vậy, sự giaophấn của các loài đơn tính khác gốc vàcùng gốc, tối thiểu cũng bao hàm mộthoa đực, một hoa cái tách riêng. Trongthực tế, sự thụ phấn là một hiện tượngphức tạp và đa dạng.+ Sự thụ phấn trực tiếp hay tự thụ phấnSự tự thụ phấn tiến hành trên cùng mộtcá thể, ở bên trong của cùng một hoa haygiữa các hoa khác nhau của một cá thể.Sự tự thụ phấn gồm nhiều thể thức khácnhau.- Các hoa thụ phấn ngậm, không bao giờmở ra, sự thụ phấn bắt buộc thực hiệntrong mỗi nụ hoa (loài Viola odorata/họHoa tím)- Khi hoa nỡ, đó là trường hợp phổ biếnnhất (tính thụ phấn mở). (Chasmogame),sự tự thụ phấn đang còn trực tiếp cho mộtsố loài lưỡng tính, mà sự thụ phấn tiếnhành trong cùng một hoa hay giữa cáchoa lưỡng tính trên cùng một cá thể, hayđối với các loài đơn tính cùng gốc, giữacác hoa có giới tính khác nhau trên cùngmột cây.+ Sự thụ phấn chéo hay thụ phấn khác cáthểLần này, hai cá thể bắt buộc phải có quanhệ với nhau. Nếu các loài đơn tính khácgốc, biểu thị sự thụ phấn chéo do sự phânphối hai giới tính trên các cây khác nhau.Đó cũng là trường hợp của một số lượnglớn của loài lưỡng tính không tự thụphấn, khác vòi, tự không sinh sản. Nghĩalà sự thụ phấn chéo phổ biến hơn là sự tựthụ phấn.- Tính bất tự giao (herchogamie) đượcđặc trưng bởi sự tồn tại của vật chướngngại cơ học cản trở sự thụ phấn trực tiếp.Đó là trường hợp của một trong ba nuốmnhụy, bị teo đi và làm che khuất cácnuốm nhuỵ khác nên không thể tiếp nhậnhạt phấn của hoa như một số loài họ Lan.- Tính biệt giao (dichogamie) thể hiệnbởi sự phân cách các giới tính theo thờigian, bởi vì bộ nhị và bộ nhụy của hoakhông đạt tới độ phát dục đồng thời.. Nhụy phát dục trước (protogynie): cácnhuốm nhụy đã có khả năng thụ cảm(tiếp nhận hạt phấn), trong khi đó hạtphấn của chính hoa đó chưa đạt độ phátdục: cây Mã đề họ Plantaginaceae, nhiềuloài của họ Ráy v.v.... Nhị phát dục trước (protandrie), các hạtphấn đã phát tán, trong khi nuốm nhụycủa chính hoa đó chưa có khả năng tiếpnhận hạt phấn (họ Hoa môi và họ Hoatán).- Tính vòi nhụy so le (heterostylie). Mộttrong các trường hợp biết rõ nhất làtrường hợp cây Báo xuân (Primula) đãđược Darwin nghiên cứu. Loài Primulaofficinalis họ Primulaceae đã được biểuthị bởi hai loại cá thể (nếu nhị so le củacây Báo xuân và cây Liên kiều(Forsythia) được thể hiện lưỡng hìnhhoa, người ta cũng biết các trường hợpnhụy so le ba hình hoa (cây chua međất/họ Oxalidaceae), loài Lythrumsalicaria/họ Tử vi (Lythraceae) (hình 26và 27).• Có những loài hoa này, có các vòi nhụydài mà nuốm nhụy của chúng nhô cao lêntrên các bao phấn. Ngoài ra, hạt phấn cókích thước nhỏ và các nhú đầu nhụy pháttriển dài ra.• Có những loài hoa khác, có vòi nhụyngắn. Trường hợp này, các bao phấn caohơn nuốm nhụy và phát tán các hạt phấncó kích thước lớn hơn, trong khi đó cácnhú đầu nhụy ngắn hơn.Các đặc tính hình thái khác nhau và hẳnlà được sắp xếp không phù hợp của bộnhị và của bộ nhụy của hai kiểu hoa trên,đúng là trở ngại cho sự thụ phấn trực tiếpgiữa chúng. Chẳng hạn, các bao phấn củacác hoa có vòi ngắn là nằm ở phía trênnuốm nhụy mà chúng có thể tiếp nhận dễdàng các hạt phấn rơi xuống từ các baophấn này. Thế nhưng, người ta nhận thấyrằng sự thụ phấn chéo là cần thiết cho sựthụ tinh. Chính các đặc tính sinh lý trởthành tính tự tương khắc của hai kiểuhoa. Ở loài Forsythia intermedia (họNhài), một loài khác có vòi nhụy khácnhau, hạt phấn của các hoa vòi nhụyngắn có heterozit (ozit hình thành các ozevà hình thành hợp chất không gluxit) haycòn gọi là rutin mà nó ức chế sự nẩymầm của hạt phấn trên nuốm nhụy củacác vòi ngắn. Ngược lại, các nuốm nhụycủa các hoa có vòi nhụy dài tổng hợpmột loại enzim mà nó phá huỷ chất rutinvà huỷ bỏ các tác dụng của nó. Hạt phấncủa các hoa có vòi nhụy ngắn, nhờ vậymà có thẻ nẩy mầm được trên đầu nhụy.Ngược lại, hạt phấn của các hoa có vòinhụy dài có heterozit khác là chấtquercitrozit, mà nó ức chế sự nẩy mầmcủa các hạt phấn của nó trên nuốm nhụycủa các vòi dài, trong khi đó, nuốm nhụycủa hoa có vòi nhụy ngắn tiết ra một loạienzim không hoạt hoá chấ ...

Tài liệu được xem nhiều: