Sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự sụp đổ của trật tự hai cực IantaTrong những năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90, những biến động chính trị to lớn đã diễn ra ở Liên Xô và Đông Âu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta Sự sụp đổ của trật tự hai cực IantaTrong những năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90, những biến động chính trịto lớn đã diễn ra ở Liên Xô và Đông Âu. Công cuộc cải tổ ở Liên Xô doGoócbachốp khởi xướng đã phạm phải những sai lầm nghiêm trọng, gây ra tìnhtrạng hỗn loạn về chính trị và làm cho nền kinh tế Liên Xô ngày càng trì trệ hơn.Những nhân tố đó là tiền đề cho sự tan vỡ không thể tránh khỏi của Nhà nước liênbang. Ngày 21 - 12 - 1991, Liên Xô tuyên bố giải thể, 15 nước Cộng hoà trở thànhcác quốc gia độc lập. ở Đông Âu, từ thập niên 80, các nước xã hội chủ nghĩa ĐôngÂu cũng tiến hành chính sách cải cách với những mức độ khác nhau. Công cuộccải tổ ở Liên Xô đã tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế, chính trị Đông Âu.Trong khi đó, các nước phương Tây đã lợi dụng tình hình khó khăn của các nướcĐông Âu để gây ảnh hưởng về kinh tế, chính trị ở khu vực này. Cũng với nhữngsai lầm chủ quan trong chính quá trình cải cách ở Đông Âu, những nhân tố kháchquan nêu trên đã góp phần dẫn tới sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở cácnước Đông Âu. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô đãdẫn tới sự giải thể của khối quân sự Vácxava (7 - 1991) và Hội đồng tương trợkinh tế SEV (6 - 1991).Trật tự hai cực Ianta không còn nữa. Trong hơn 40 năm tồn tại, trật tự hai cựcIanta đã từng bị tấn công nhiều lần: thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm1949 đã mở ra bước đột phá đầu tiên, phá tan âm mưu khống chế Trung Quốc củaMĩ và những đặc quyền của Liên Xô ở vùng Đông Bắc Trung Quốc. Sự lớn mạnhcủa các nước Tây Âu, Nhật Bản đã làm suy giảm vị trí và phạm vi ảnh hưởng củaMĩ. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc và sự ra đời của hàng trăm quốcgia độc lập trên thế giới đã làm thay đổi “khuôn khổ Ianta”, được sắp xếp từ sauChiến tranh thế giới thứ hai…Tuy thế, hệ thống Ianta vẫn tiếp tục tồn tại, chủ yếu là do sự cân bằng lực lượnggiữa Liên Xô và Mĩ trên phạm vi toàn cầu, cũng như sự cân bằng lực lượng giữaĐông Âu và Tây Âu ở châu Âu. Những cuộc xung đột quân sự, chiến tranh cục bộdiễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới đều có sự hỗ trợ của hai siêu cường dướinhững hình thức, mức độ khác nhau, nhưng cả hai nước đều tránh sự đụng đầutrực tiếp về quân sự, và không bên nào sử dụng biện pháp quân sự để thay đổi hiệntrạng của trật tự này. Đó là đặc trưng cơ bản của Trật tự hai cực Ianta.Quá trình sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân.Trước hết, cuộc chạy đua vũ trang đã được đẩy lên đến mức độ cao nhất mà cả haisiêu cường đều nhận thấy rằng không thể xoá bỏ được nhau, nên buộc phải tự dànxếp để đi đến hạn chế cuộc chạy đua tốn kém và căng thẳng chưa từng thấy tronglịch sử này. Tình trạng đối đầu đã từng bước được thay thế bằng đối thoại, đàmphán để hạn chế và cắt giảm vũ khí chiến lược tấn công.Thứ hai, sự đối lập Đông - Tây cũng mờ nhạt dần cùng với các cuộc đàm phánĐông - Tây ở châu Âu. Chính sách hoà dịu có chọn lọc và hợp tác của Liên Xô,Đông Âu với Tây Âu đã tạo ra xu thế hoà hoãn ở châu Âu. Cuối thập niên 80, khiGoócbachốp đưa ra ý tưởng về “Ngôi nhà chung châu Âu” thì sự đối đầu Đông -Tây ở châu Âu về cơ bản đã chấm dứt.Thứ ba, sự vươn lên của các nước trong thế giới thứ ba nhằm thoát khỏi ảnhhưởng của hai cực đã làm suy giảm sức mạnh của trật tự Ianta. Đặc biệt là sự vươnlên của Trung Quốc, sự hình thành tam giác chiến lược Mĩ - Xô - Trung cũng tácđộng mạnh mẽ đến quá trình giải thể trật tự hai cực.Thứ tư, một nhân tố quan trọng cần phải kể đến là sự thay đổi trong cán cân kinhtế thế giới. Sự nổi lên của Nhật Bản, các nước Tây Âu đã tạo ra những trung tâmkinh tế đối trọng với Mĩ trong thế giới tư bản. Năm 1975, trong nội bộ chủ nghĩatư bản đã xuất hiện cơ chế điều hoà với sự ra đời của tổ chức G7 (gồm 7 nướccông nghiệp phát triển). Điều đó chứng tỏ Mĩ không còn là nước duy nhất quyếtđịnh thế giới phương Tây.Về phía Liên Xô, những sai lầm trong chiến lược phát triển kinh tế, nhất là chiếnlược đầu tư quá lớn vào công nghiệp nặng, chi phí quân sự cao… đã làm méo mócơ cấu kinh tế và suy giảm sức mạnh của Liên Xô. Trước những biến đổi về kinhtế và quan hệ quốc tế trong thập niên 80, Liên Xô không có kh ả năng xoay chuyểnđược tình thế, vai trò siêu cường bị suy yếu, dẫn tới sự giải thể của trật tự hai cựcIanta. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta Sự sụp đổ của trật tự hai cực IantaTrong những năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90, những biến động chính trịto lớn đã diễn ra ở Liên Xô và Đông Âu. Công cuộc cải tổ ở Liên Xô doGoócbachốp khởi xướng đã phạm phải những sai lầm nghiêm trọng, gây ra tìnhtrạng hỗn loạn về chính trị và làm cho nền kinh tế Liên Xô ngày càng trì trệ hơn.Những nhân tố đó là tiền đề cho sự tan vỡ không thể tránh khỏi của Nhà nước liênbang. Ngày 21 - 12 - 1991, Liên Xô tuyên bố giải thể, 15 nước Cộng hoà trở thànhcác quốc gia độc lập. ở Đông Âu, từ thập niên 80, các nước xã hội chủ nghĩa ĐôngÂu cũng tiến hành chính sách cải cách với những mức độ khác nhau. Công cuộccải tổ ở Liên Xô đã tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế, chính trị Đông Âu.Trong khi đó, các nước phương Tây đã lợi dụng tình hình khó khăn của các nướcĐông Âu để gây ảnh hưởng về kinh tế, chính trị ở khu vực này. Cũng với nhữngsai lầm chủ quan trong chính quá trình cải cách ở Đông Âu, những nhân tố kháchquan nêu trên đã góp phần dẫn tới sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở cácnước Đông Âu. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô đãdẫn tới sự giải thể của khối quân sự Vácxava (7 - 1991) và Hội đồng tương trợkinh tế SEV (6 - 1991).Trật tự hai cực Ianta không còn nữa. Trong hơn 40 năm tồn tại, trật tự hai cựcIanta đã từng bị tấn công nhiều lần: thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm1949 đã mở ra bước đột phá đầu tiên, phá tan âm mưu khống chế Trung Quốc củaMĩ và những đặc quyền của Liên Xô ở vùng Đông Bắc Trung Quốc. Sự lớn mạnhcủa các nước Tây Âu, Nhật Bản đã làm suy giảm vị trí và phạm vi ảnh hưởng củaMĩ. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc và sự ra đời của hàng trăm quốcgia độc lập trên thế giới đã làm thay đổi “khuôn khổ Ianta”, được sắp xếp từ sauChiến tranh thế giới thứ hai…Tuy thế, hệ thống Ianta vẫn tiếp tục tồn tại, chủ yếu là do sự cân bằng lực lượnggiữa Liên Xô và Mĩ trên phạm vi toàn cầu, cũng như sự cân bằng lực lượng giữaĐông Âu và Tây Âu ở châu Âu. Những cuộc xung đột quân sự, chiến tranh cục bộdiễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới đều có sự hỗ trợ của hai siêu cường dướinhững hình thức, mức độ khác nhau, nhưng cả hai nước đều tránh sự đụng đầutrực tiếp về quân sự, và không bên nào sử dụng biện pháp quân sự để thay đổi hiệntrạng của trật tự này. Đó là đặc trưng cơ bản của Trật tự hai cực Ianta.Quá trình sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân.Trước hết, cuộc chạy đua vũ trang đã được đẩy lên đến mức độ cao nhất mà cả haisiêu cường đều nhận thấy rằng không thể xoá bỏ được nhau, nên buộc phải tự dànxếp để đi đến hạn chế cuộc chạy đua tốn kém và căng thẳng chưa từng thấy tronglịch sử này. Tình trạng đối đầu đã từng bước được thay thế bằng đối thoại, đàmphán để hạn chế và cắt giảm vũ khí chiến lược tấn công.Thứ hai, sự đối lập Đông - Tây cũng mờ nhạt dần cùng với các cuộc đàm phánĐông - Tây ở châu Âu. Chính sách hoà dịu có chọn lọc và hợp tác của Liên Xô,Đông Âu với Tây Âu đã tạo ra xu thế hoà hoãn ở châu Âu. Cuối thập niên 80, khiGoócbachốp đưa ra ý tưởng về “Ngôi nhà chung châu Âu” thì sự đối đầu Đông -Tây ở châu Âu về cơ bản đã chấm dứt.Thứ ba, sự vươn lên của các nước trong thế giới thứ ba nhằm thoát khỏi ảnhhưởng của hai cực đã làm suy giảm sức mạnh của trật tự Ianta. Đặc biệt là sự vươnlên của Trung Quốc, sự hình thành tam giác chiến lược Mĩ - Xô - Trung cũng tácđộng mạnh mẽ đến quá trình giải thể trật tự hai cực.Thứ tư, một nhân tố quan trọng cần phải kể đến là sự thay đổi trong cán cân kinhtế thế giới. Sự nổi lên của Nhật Bản, các nước Tây Âu đã tạo ra những trung tâmkinh tế đối trọng với Mĩ trong thế giới tư bản. Năm 1975, trong nội bộ chủ nghĩatư bản đã xuất hiện cơ chế điều hoà với sự ra đời của tổ chức G7 (gồm 7 nướccông nghiệp phát triển). Điều đó chứng tỏ Mĩ không còn là nước duy nhất quyếtđịnh thế giới phương Tây.Về phía Liên Xô, những sai lầm trong chiến lược phát triển kinh tế, nhất là chiếnlược đầu tư quá lớn vào công nghiệp nặng, chi phí quân sự cao… đã làm méo mócơ cấu kinh tế và suy giảm sức mạnh của Liên Xô. Trước những biến đổi về kinhtế và quan hệ quốc tế trong thập niên 80, Liên Xô không có kh ả năng xoay chuyểnđược tình thế, vai trò siêu cường bị suy yếu, dẫn tới sự giải thể của trật tự hai cựcIanta. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
miền bắc việt nam tài liệu lịch sử lịch sử việt nam thống nhất đất nước các cuộc đấu tranh ôn thi lịch sửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0