sự tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề biến đổi khí hậu
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 180.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự tăng trưởng kinh tế giúp cho đời sống con người ngày càng được nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên nó lại làm ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường xanh chúng ta gây nên sự biến đổi khí hậu. Ô nhiễm bầu không khí, ô nhiễm nguồn nước, bệnh tật,thiên tai, động đất, sóng thần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
sự tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề biến đổi khí hậuĐ ề tài:Sự tăng trưởng kinh tế với biến đổi khí hậu.Liên hệ Việt Sự tăng trưởng kinh tế giúp cho đời sống con người ngày càng được nâng caocả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên nó lại làm ảnh hưởng không nhỏ tớimôi trường xanh của chúng ta gây lên sự biến đổi khí hậu.Ô nhiễm bầu khôngkhí,ô nhiễm nguồn nước,bệnh tật,thiên tai động đất ,sóng thần.......những thảmhọa thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt này hàng ngày vẫn giáng xuống đầu nhữngngười dân.Không phải nước nào cũng có những chính sách đúng đắn phát triểnkinh tế đi đôi bảo vệ môi trường do giải quyết được vấn đề gì thì đều độngchạm vào lợi ích kinh tế của mỗi quốc gia. Qua đề tài chúng ta sẽ hiểu sâu hơnvấn đề môi trường có vai trò quan trọng thế nào đối với sự phát tăng trưởngkinh tế.Nhận thức rõ những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đến sựphát triển bền vững.I. Vấn đề môi trường hiện nayNhận thức của con người chưa cao trong vấn đề bảo vệ môi trường. Cùng vớiđó là sự gia tăng dân số dẫn đến nhiều chất thải sinh hoạt thải ra môi trườngsống. Quá trình đô thị hóa cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễmmôi trường trầm trọng. Được biết hằng ngày, môi trường sống của chúng taphải tiếp nhận hàng trăm nghìn tấn rác, chất thải, khí thải từ các ngôi nhà haynhững công ty, xí nghiệp, khu chế xuất… Ô nhiễm môi trường không chỉ là vấnđề kinh tế - xã hội, mà ngày nay nó còn là vấn đề mang tính chính trị của nhiềuquốc gia trên Thế giới. Ô nhiễm môi trường không chỉ xảy ra ở thành thị, mà cảở nông thôn. Ở mỗi nơi, mỗi địa phương có những nguyên nhân khác nhau,nhưng chung quy lại đều do sự chủ quan, thiếu ý thức của mọi người. Nếu nhưở thành thị ô nhiễm môi trường xuất phát từ các chất thải của các khu côngnghiệp, khu chế xuất, thì ở nông thôn lại xuất phát từ ý thức của người dânchưa cao: phóng uế, vứt rác, xác động vật bừa bãi,…. Phần lớn ô nhiễm môitrường tại các thành thị đều do chưa có hệ thống xử lý chất thải hợp lý.. Còn ởnông thôn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường phần lớn do các chất thải củacon người và gia súc không được xử lý, hay xử lý chưa thích hợp. Ngoài ra, ônhiễm môi trường còn chịu nhiều ảnh hưởng bởi những hóa chất, thuốc trừ sâutừ việc phun, xịt của người nông dân. 1. Nguyên nhânNguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạtđộng tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bểhấp thụkhí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.Nhằmhạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáuloại khínhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6. • CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển. CO2 cũng sinh ra từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép. • CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than. • N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp • HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là • sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22. • PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm. • SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê. 2. Bằng chứng về biến đổi khí hậu - Tất cả các trạm đo nhiệt độ đều có thể đo, đánh giá và xác nhận được bằng chứng về biến đổi khí hậu. Hiện nay, nhiệt độ trung bình đã tăng lên tới 0,3 - 0,4 độ C trong mấy chục năm vừa qua và hiện đang có xu hướng tăng tiếp.Theo các mô hình nghiên cứu trong thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình của Trái đấtcó thể tăng từ 1,1 - 6 độ C khả năng xảy ra từ 1,8 - 4 độ C trong đó tùy theo sựphát thải hiệu ứng nhà kính cắt giảm đến mức độ nào để làm giảm bớt các khíCO2 và các khí khác gây hiệu ứng nhà kính.Nếu như ngay từ lúc này, nhân loại dừng phát thải khí nhà kính thì nhiệt độbề mặt Trái đất vẫn tiếp tục nóng lên, nước biển vẫn tiếp tục dâng lên trongvòng 50 năm nữa. Nhiệt độ trái đất nóng lên làm cho băng của các dãy Himalayavà Nam cực, Bắc cực và các vùng khác tan chảy. Những núi băng này tan chảysẽ làm cho mực nước biển tăng lên.Mực nước biển dâng lên từ 28 - 43 cm. Nhưng có thể mực nước biển này còncao hơn nữa tùy theo sự phát thải của hiệu ứng nhà kính và tác động của conngười gây ra.II.Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với môi trường1.Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng, tốc độ và quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng. Đó là sự gia tăng quy mô sản lượng trong nội dung khái niệm tăng trưởng kinh tế. Hiện nay, trên thế giới người ta thường tính mức gia tăng về tổng giá trị của cải của xã hội bằng các đại lượng tổng sản phẩm quốc dân hoặc tổng sản phẩm quốc nội. - Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là tổng giá trị tính bằng tiền của những hàng hoá và dịch vụ mà một nước sản xuất ra từ các yếu tố sản xuất của mình (dù là sản xuất ở trong nước hay ở nước ngoài) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ mà một nước sản xuất ra trên lãnh thổ của nước đó (dù nó thuộc về người trong nước hay người nước ngoài) trong một thời gian nhất định (thường là một năm). So sánh tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ta thấy: GNP = GDP + thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài. Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài = thu nhập chuyển về nước của công dân nước đó làm việc ở nước ngoài trừ đi thu nhập chuyển ra khỏi nước của người nước ngoài làm việc tại nước đó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
sự tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề biến đổi khí hậuĐ ề tài:Sự tăng trưởng kinh tế với biến đổi khí hậu.Liên hệ Việt Sự tăng trưởng kinh tế giúp cho đời sống con người ngày càng được nâng caocả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên nó lại làm ảnh hưởng không nhỏ tớimôi trường xanh của chúng ta gây lên sự biến đổi khí hậu.Ô nhiễm bầu khôngkhí,ô nhiễm nguồn nước,bệnh tật,thiên tai động đất ,sóng thần.......những thảmhọa thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt này hàng ngày vẫn giáng xuống đầu nhữngngười dân.Không phải nước nào cũng có những chính sách đúng đắn phát triểnkinh tế đi đôi bảo vệ môi trường do giải quyết được vấn đề gì thì đều độngchạm vào lợi ích kinh tế của mỗi quốc gia. Qua đề tài chúng ta sẽ hiểu sâu hơnvấn đề môi trường có vai trò quan trọng thế nào đối với sự phát tăng trưởngkinh tế.Nhận thức rõ những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đến sựphát triển bền vững.I. Vấn đề môi trường hiện nayNhận thức của con người chưa cao trong vấn đề bảo vệ môi trường. Cùng vớiđó là sự gia tăng dân số dẫn đến nhiều chất thải sinh hoạt thải ra môi trườngsống. Quá trình đô thị hóa cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễmmôi trường trầm trọng. Được biết hằng ngày, môi trường sống của chúng taphải tiếp nhận hàng trăm nghìn tấn rác, chất thải, khí thải từ các ngôi nhà haynhững công ty, xí nghiệp, khu chế xuất… Ô nhiễm môi trường không chỉ là vấnđề kinh tế - xã hội, mà ngày nay nó còn là vấn đề mang tính chính trị của nhiềuquốc gia trên Thế giới. Ô nhiễm môi trường không chỉ xảy ra ở thành thị, mà cảở nông thôn. Ở mỗi nơi, mỗi địa phương có những nguyên nhân khác nhau,nhưng chung quy lại đều do sự chủ quan, thiếu ý thức của mọi người. Nếu nhưở thành thị ô nhiễm môi trường xuất phát từ các chất thải của các khu côngnghiệp, khu chế xuất, thì ở nông thôn lại xuất phát từ ý thức của người dânchưa cao: phóng uế, vứt rác, xác động vật bừa bãi,…. Phần lớn ô nhiễm môitrường tại các thành thị đều do chưa có hệ thống xử lý chất thải hợp lý.. Còn ởnông thôn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường phần lớn do các chất thải củacon người và gia súc không được xử lý, hay xử lý chưa thích hợp. Ngoài ra, ônhiễm môi trường còn chịu nhiều ảnh hưởng bởi những hóa chất, thuốc trừ sâutừ việc phun, xịt của người nông dân. 1. Nguyên nhânNguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạtđộng tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bểhấp thụkhí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.Nhằmhạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáuloại khínhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6. • CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển. CO2 cũng sinh ra từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép. • CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than. • N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp • HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là • sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22. • PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm. • SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê. 2. Bằng chứng về biến đổi khí hậu - Tất cả các trạm đo nhiệt độ đều có thể đo, đánh giá và xác nhận được bằng chứng về biến đổi khí hậu. Hiện nay, nhiệt độ trung bình đã tăng lên tới 0,3 - 0,4 độ C trong mấy chục năm vừa qua và hiện đang có xu hướng tăng tiếp.Theo các mô hình nghiên cứu trong thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình của Trái đấtcó thể tăng từ 1,1 - 6 độ C khả năng xảy ra từ 1,8 - 4 độ C trong đó tùy theo sựphát thải hiệu ứng nhà kính cắt giảm đến mức độ nào để làm giảm bớt các khíCO2 và các khí khác gây hiệu ứng nhà kính.Nếu như ngay từ lúc này, nhân loại dừng phát thải khí nhà kính thì nhiệt độbề mặt Trái đất vẫn tiếp tục nóng lên, nước biển vẫn tiếp tục dâng lên trongvòng 50 năm nữa. Nhiệt độ trái đất nóng lên làm cho băng của các dãy Himalayavà Nam cực, Bắc cực và các vùng khác tan chảy. Những núi băng này tan chảysẽ làm cho mực nước biển tăng lên.Mực nước biển dâng lên từ 28 - 43 cm. Nhưng có thể mực nước biển này còncao hơn nữa tùy theo sự phát thải của hiệu ứng nhà kính và tác động của conngười gây ra.II.Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với môi trường1.Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng, tốc độ và quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng. Đó là sự gia tăng quy mô sản lượng trong nội dung khái niệm tăng trưởng kinh tế. Hiện nay, trên thế giới người ta thường tính mức gia tăng về tổng giá trị của cải của xã hội bằng các đại lượng tổng sản phẩm quốc dân hoặc tổng sản phẩm quốc nội. - Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là tổng giá trị tính bằng tiền của những hàng hoá và dịch vụ mà một nước sản xuất ra từ các yếu tố sản xuất của mình (dù là sản xuất ở trong nước hay ở nước ngoài) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ mà một nước sản xuất ra trên lãnh thổ của nước đó (dù nó thuộc về người trong nước hay người nước ngoài) trong một thời gian nhất định (thường là một năm). So sánh tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ta thấy: GNP = GDP + thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài. Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài = thu nhập chuyển về nước của công dân nước đó làm việc ở nước ngoài trừ đi thu nhập chuyển ra khỏi nước của người nước ngoài làm việc tại nước đó. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khí thải môi trường hậu quả ô nhiễm môi trường biện pháp phòng chống ô nhiễm bảo vệ môi trường biển ảnh hưởng ô nhiễm môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường biển: Phần 1
154 trang 97 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 2
126 trang 93 0 0 -
29 trang 55 0 0
-
60 trang 52 0 0
-
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
16 trang 47 0 0 -
Những điều cần chú ý dành cho ngư dân đánh bắt xa bờ: Phần 2
115 trang 43 0 0 -
18 trang 42 0 0
-
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường biển: Phần 2
216 trang 42 0 0