Danh mục

Sự tăng trưởng về khối lượng cả cá chim trắng vây vàng Trachinotus blochii (Lacepede, 1801) nuôi thử nghiệm với các loại thức ăn khác nhau tại Quảng Bình

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 619.29 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cá chim trắng vây vàng Trachinotus blochii (Lacepede, 1801) được nuôi thành công ở các nước châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc [8,9]. Tại Việt Nam, đây là đối tượng nuôi mới đang được khuyến khích trở thành loài nuôi chính vì có giá trị kinh tế cao, kích thước cơ thể lớn, tốc độ sinh trưởng nhanh, lại có hình thái đẹp, thịt thơm ngon, ít xương, nhu cầu thị trường lớn cả trong và ngoài nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tăng trưởng về khối lượng cả cá chim trắng vây vàng Trachinotus blochii (Lacepede, 1801) nuôi thử nghiệm với các loại thức ăn khác nhau tại Quảng BìnhTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – ĐH Huế Tập 7, Số 1 (2017) SỰ TĂNG TRƯỞNG VỀ KHỐI LƯỢNG CẢ CÁ CHIM TRẮNG VÂY VÀNG - Trachinotus blochii (Lacepede, 1801) NUÔI THỬ NGHIỆM VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU TẠI QUẢNG BÌNH Lê Thị Nam Thuận Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Email: namthuanle010161@yahoo.com TÓM TẮT Kết quả bước đầu nuôi thử nghiệm cá chim trắng vây vàng với các loại thức ăn khác nhau tại Quảng Bình có sự tăng trưởng về khối lượng đạt được như sau: Sự tăng trưởng trung bình, tốc độ tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng đặc trưng của cá đạt cao nhất đối với CT3 (khẩu phần chứa 100% thức ăn tươi sống), tiếp đến là CT2 (khẩu phần chứa 50% thức ăn công nghiệp - 50% thức ăn tươi sống). Kết quả đạt thấp nhất đối với CT3 (khẩu phần chứa 100% thức ăn công nghiệp). Cụ thể là: Khối lượng trung bình: 116,73g/con (CT3); 113,93g/con (CT2); 105,63 g/con (CT3). Tốc độ tăng trưởng về khối lượng: 1,104g/con/ngày (CT3); 1,076g/con/ngày (CT2); 0,993g/con/ngày (CT3). Tốc độ tăng trưởng đặc trưng về khối lượng: 2,931%/ngày (CT3); 2,907%/ngày (CT2); 2,831%/ngày (CT3). Có thể xem đây là cơ sở khoa học và thực tế để tiếp tục triển khai nuôi cá chim trắng vây vàng ở Quảng Bình trong thời gian tới, khi môi trường biển được phục hồi và ổn định. Từ khóa: Sự tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng khối lượng, tốc độ tăng trưởng đặc trưng, cá chim trắng vây vàng, thử nghiệm, Quảng Bình ĐẶT VẤN ĐỀ Cá chim trắng vây vàng Trachinotus blochii (Lacepede, 1801) được nuôi thành công ởcác nước châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc [8,9]. Tại Việt Nam, đây là đối tượng nuôi mới đangđược khuyến khích trở thành loài nuôi chính vì có giá trị kinh tế cao, kích thước cơ thể lớn, tốcđộ sinh trưởng nhanh, lại có hình thái đẹp, thịt thơm ngon, ít xương, nhu cầu thị trường lớn cảtrong và ngoài nước. Trong thời gian vừa qua, cá chim trắng vây vàng đã được nuôi thử nghiệmở nhiều địa phương như: Quảng Ninh, Hải Phòng, Vũng Tàu, Nha Trang, Nghệ An nhưng chưađạt hiệu quả cao và bền vững [1,4,5,6] . Nghiên cứu nuôi thử nghiệm đối tượng này trên hệthống ao đất ven biển Quảng Bình với một số loại thức ăn khác nhau nhằm bước đầu cung cấp 143Sự tăng trưởng về khối lượng cả cá chim trắng vây vàng - Trachinotus blochii (Lacepede, 1801) …một số cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ cho mở rộng đối tượng nuôi thủy sản của địaphương hiệu quả. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2014 đến tháng 10/2015 tại trang trại nuôi trồngnước mặn, lợ Quảng Phúc, Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình. Cá thí nghiệm được bố trí trong 09 giai có kích thước 1,6m x 2,5m x 2m, các giai đượcbố trí trong ao đất có diện tích 3.500 m2. Ao nuôi có hệ thống lấy nước, thải nước riêng biệt, chủđộng. Nguồn nước cung cấp cho ao được lấy từ sông Gianh qua hệ thống kênh cấp chính. Thínghiệm (TN) gồm 3 công thức (CT), mỗi công thức được lặp lại 3 lần theo sơ đồ bố trí ở bảng 1. Trong đó: CT1: Khẩu phần gồm 100% thức ăn công nghiệp; CT2: Khẩu phần gồm 50%thức ăn công nghiệp và 50% thức ăn tươi sống; CT3: Khẩu phần gồm 100% thức ăn tươi sống. + Cá giống nuôi thử nghiệm: Hình 1. Cá chim trắng vây vàng giống Bảng 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm Số đợt TN Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 CT1 CT2 CT3 Công thức TN CT3 CT1 CT2 CT2 CT3 CT1 Cá thí nghiệm có chiều dài trung bình 5,41 ± 0,52 cm/con; khối lượng trung bình 6,33 ±0,58 g/con, được mua tại Nghệ An. Mật độ nuôi thí nghiệm: 40 con/01giai/4m2 (10 con/m2).Thức ăn cho cá có thành phần dinh dưỡng như sau: Bảng 2. Thành phần dinh dưỡng các loại thức ăn trong thí nghiệm Loại thức ăn DM (%) Protein (%DM) EE (%DM) CF (%DM) TĂ CN 89,0 22,47 4,49 7,86 TĂ TS* 23,6 49,64 14,00 0,54 * Theo Lã Văn Kính (2003), Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn giasúc Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp [2,3]. 144TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: