Danh mục

Sự thay đổi các chức quan từ triều Lý đến triều Trần

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 401.46 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trải qua gần 10 thế kỉ (từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX), thời đại phong kiến dân tộc đã để lại nhiều chứng tích về văn hóa, kinh tế và chính trị. Trong đó, hệ thống quan chức có ý nghĩa quan trọng với một đất nước vừa thoát khỏi hơn 1000 năm Bắc thuộc, đặc biệt là ở giai đoạn hình thành và xác lập chế độ phong kiến của một quốc gia thống nhất (triều Lý và triều Trần).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thay đổi các chức quan từ triều Lý đến triều Trần SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỨC QUAN TỪ TRIỀU LÝ ĐẾN TRIỀU TRẦN Đỗ Thị Mai Hương Khoa Ngữ văn - Khoa học xã hội Email: huongdtm@dhhp.edu.vn Đặng Thị Thu Hà Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Email: dangthuha198@gmail.com Ngày nhận bài: 31/5/2020 Ngày PB đánh giá: 16/6/2020 Ngày duyệt đăng: 26/6/2020 TÓM TẮT: Trải qua gần 10 thế kỉ (từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX), thời đại phong kiến dân tộc đã để lại nhiều chứng tích về văn hóa, kinh tế và chính trị. Trong đó, hệ thống quan chức có ý nghĩa quan trọng với một đất nước vừa thoát khỏi hơn 1000 năm Bắc thuộc, đặc biệt là ở giai đoạn hình thành và xác lập chế độ phong kiến của một quốc gia thống nhất (triều Lý và triều Trần). Hệ thống quan lại từ triều Lý đến triều Trần nhìn chung đi theo mô hình biện chứng của lịch sử là kế thừa, tiếp nối, phát triển cả về số lượng và quyền hạn, trách nhiệm. Có thể khẳng định đến thời đại nhà Trần, hệ thống quan chức đã được định hình khá quy chuẩn và đầy đủ, được xem là mô hình cơ bản của quan chế nước ta ở những triều đại sau. Từ khóa: chức quan, triều Lý, triều Trần. THE CHANGES OF MANDARINS’ TITLES FROM LY DYNASTY TO TRAN DYNASTY ABSTRACT: Over nearly 10 centuries (from the tenth century to the middle of the nineteenth century), the era of national feudalism left many cultural, economic and political evidences. During that time, the system of mandarins was importantly significant for a country that had just escaped from more than 1,000 years of Northern colonial rule, especially at the stage of forming and establishing feudalism of a unified nation (Ly dynasty and Tran dynasty). The system of mandarins from Ly dynasty to Tran dynasty generally followed the dialectical model of history, that is, inheriting, continuing and developing both in quantity and authority, responsibility. It can be affirmed that until the Tran dynasty, the system of mandarins was shaped quite standardly and fully, considered as a basic model of our country’s bureaucracy in the later dynasties. Keywords: mandarins’ titles; Ly dynasty; Tran dynasty.I. MỞ ĐẦU thành và xác lập chế độ phong kiến của Trải qua gần 10 thế kỉ (từ thế kỉ X đến một quốc gia thống nhất (triều Lý và triềugiữa thế kỉ XIX), thời đại phong kiến dân Trần). Điều này có thể lí giải bởi nhữngtộc đã để lại nhiều chứng tích về văn hóa, nguyên nhân sau: Thứ nhất, buổi đầukinh tế và chính trị. Trong đó, hệ thống dựng nước, sự phát triển chính quyền cònquan chức có ý nghĩa quan trọng với một sơ khai, bộ máy Nhà nước phong kiếnđất nước vừa thoát khỏi hơn 1000 năm ở các triều đại Đinh và Tiền Lê còn đơnBắc thuộc, đặc biệt là ở giai đoạn hình giản, nhiều thiếu sót. Thêm nữa, thời kì88 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNGcàng miên viễn thì việc ghi chép càng quan và nhiệm vụ, chức phận của ngườichưa được coi trọng; nguồn tài liệu, thư làm ở ngôi quan đó. Tuy nhiên, “xét từ đờitịch còn lại phần lớn bị thất lạc, rất trở Trần về trước, chức nào giữ việc gì khôngngại cho việc kê khảo và biên soạn. Thứ thể khảo rõ được. Đại khái bộ, viện, sảnhhai, giai đoạn hình thành và xác lập chế đều có chức việc, nhưng xem ở sử thì sơđộ phong kiến hoàn thành sẽ đưa tới hệ lược không đủ căn cứ” [4; 33]. Dựa vàoquả, các thành tựu của nhà nước phong các tài liệu Đại Việt sử kí toàn thư của Ngôkiến thời kì này sẽ được kế thừa ở các Sĩ Liên, Lịch triều hiến chương loại chíthời kì sau, tạo nên bước phát triển của (Quan chức chí) của Phan Huy Chú, Sửmột quốc gia thống nhất. Đó chính là lí do học bị khảo của Đặng Xuân Bảng, chúngchúng tôi quyết định khảo sát sự thay đổi tôi đưa ra những khảo sát và nhận xét bướccác chức quan từ triều Lý đến triều Trần. đầu về hệ thống quan chức từ triều Lý đến triều Trần.II. NỘI DUNG Liên quan đến hệ thống quan chức, việc2.1. Một số khái niệm liên quan bổ dụng và khảo khóa có ý nghĩa quyết Trước khi tìm hiểu vấn đề này, cần chú định đến chất lượng và hiệu quả làm việcý một vài khái niệm cơ bản liên quan đến của quan viên. Phép thuyên tuyể ...

Tài liệu được xem nhiều: