Sự thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong tiếng Nga và tiếng Việt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.01 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày một số vấn đề về lý thuyết trong ngữ pháp học, nhận diện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ và một số phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong hai ngôn ngữ Nga - Việt, làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong tiếng Nga và tiếng Việt v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SỰ THỂ HIỆN Ý NGHĨA NGỮ PHÁP<br /> CHỈ CÔNG CỤ TRONG TIẾNG NGA<br /> VÀ TIẾNG VIỆT<br /> ĐOÀN HỮU DŨNG *<br /> *<br /> Học viện Khoa học Quân sự, ✉ doandung8782@gmail.com<br /> Ngày nhận bài: 28/01/2018; ngày sửa chữa: 20/3/2018; ngày duyệt đăng: 20/4/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Tiếng Nga và tiếng Việt thuộc hai loại hình ngôn ngữ khác nhau, tuy nhiên, nếu đi sâu nghiên cứu,<br /> chúng ta sẽ thấy, bên cạnh điểm khác biệt, giữa chúng cũng có nhiều điểm tương đồng. Nghiên<br /> cứu ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong hai ngôn ngữ Nga – Việt là một ví dụ điển hình. Bài viết<br /> này trình bày một số vấn đề về lý thuyết trong ngữ pháp học, nhận diện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công<br /> cụ và một số phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong hai ngôn ngữ Nga - Việt,<br /> làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo.<br /> Từ khóa: công cụ, phạm trù ngữ pháp, phương thức ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp<br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ thành tựu đáng kể trong phân tích và miêu tả. Sau<br /> đây tôi xin được trình bày 3 vấn đề liên quan đến<br /> Truyền thống nghiên cứu ngữ pháp ở châu Âu chủ đề.<br /> có từ rất sớm, đã tạo ra được nhiều kết quả lí luận<br /> và thực hành rất lớn, có tầm ảnh hưởng rộng khắp 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT<br /> trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, ngữ pháp tiếng Việt<br /> 2.1. Ý nghĩa ngữ pháp<br /> được đề cập đến sớm nhất là trong từ điển Việt<br /> – Bồ – La của A.de Rhodes. Tiếp theo đó là các Khi nói đến ý nghĩa trong ngôn ngữ, người ta<br /> công trình của nhiều tác giả khác như Trương Văn thường nghĩ ngay đến ý nghĩa riêng của từng đơn<br /> Chình, Nguyễn Hiến Lê, Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, vị (từ, câu,…). Ý nghĩa riêng của từng từ được<br /> Phạm Duy Khiêm, Bùi Đức Tịnh… Về mặt ngữ gọi là ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa riêng của từng câu<br /> pháp lý thuyết và ngữ pháp thực hành, vấn đề ý cũng thuộc phạm trù ý nghĩa từ vựng vì nó do ý<br /> nghĩa ngữ pháp và phương thức ngữ pháp (trong nghĩa từ vựng của các từ trong câu trực tiếp tạo<br /> vấn đề liên quan trực tiếp là phạm trù ngữ pháp) nên (Nguyễn Thiện Giáp, 2014, tr.214). Bên cạnh<br /> là nội dung rất quan trọng. Tiếp thu và ứng dụng loại ý nghĩa nói trên, mỗi loạt đơn vị còn có ít nhất<br /> những thành tựu nghiên cứu hữu quan, ngữ pháp một ý nghĩa chung bao trùm lên, gọi là ý nghĩa ngữ<br /> học của Việt ngữ học cũng đã đạt được những pháp. Ví dụ, trong tiếng Nga, các từ như дом (ngôi<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 32 Số 13 - 5/2018<br /> LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br /> <br /> <br /> <br /> nhà), письмо (bức thư), ручка (cái bút),... đều có đó là: phương thức phụ tố, phương thức chuyển<br /> một ý nghĩa chung bao quát là “sự vật”, “số ít”, đổi trong căn tố và bổ sung căn tố, phương thức<br /> “cách 1 (chủ cách)”. thay từ căn, phương thức trọng âm, phương thức<br /> lặp (láy), phương thức từ hư, phương thức trật tự<br /> Là ý nghĩa chung của hàng loạt từ, hàng loạt từ (Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng<br /> câu, ý nghĩa ngữ pháp có tính khái quát hoá cao Phiến, 2008). Ngoài các phương thức chính nêu<br /> hơn ý nghĩa từ vựng. Cũng như ý nghĩa từ vựng, trên còn có thể kể ra một vài phương thức khác<br /> ý nghĩa ngữ pháp cũng được thể hiện ra bằng nữa như: phương thức ghép, phương thức ngữ<br /> những hình thức nhất định. Khác nhau chỉ ở chỗ, điệu. Các phương thức ngữ pháp trên đây cũng có<br /> mỗi loại ý nghĩa tìm cho mình một phương tiện thể phân thành hai kiểu: phương thức ngữ pháp<br /> biểu hiện riêng. Đối với việc biểu đạt ý nghĩa từ bên trong từ (bao gồm phương pháp phụ tố, luân<br /> vựng, phương tiện ấy là phương tiện từ vựng, còn phiên ngữ âm, thay từ căn, trọng âm, lặp) và các<br /> phương tiện thích hợp để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp phương thức bên ngoài từ (phương thức sử dụng<br /> là phương tiện ngữ pháp (Nguyễn Thiện Giáp, hư từ, trật tự từ, ngữ điệu). Kiểu thứ nhất gọi là<br /> 2014, tr.214-215). tổng hợp tính, kiểu thứ hai gọi là phân tích tính.<br /> Không thể nói tới sự tồn tại của một ý nghĩa Đây cũng chính là cơ sở để các nhà ngôn ngữ học<br /> ngữ pháp nào đó trong một ngôn ngữ nhất định phân chia các ngôn ngữ trên thế giới thành hai loại,<br /> nếu không tìm thấy phương tiện ngữ pháp diễn là các ngôn ngữ tổng hợp tính và các ngôn ngữ<br /> đạt nó. Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp gắn phân tích tính.<br /> liền mật thiết với nhau. Từ với tư cách là đơn vị Tóm lại, ý nghĩa ngữ pháp và phương thức ngữ<br /> nhỏ nhất của ngôn ngữ vốn có cả hai mặt ý nghĩa pháp có mối quan hệ ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong tiếng Nga và tiếng Việt v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SỰ THỂ HIỆN Ý NGHĨA NGỮ PHÁP<br /> CHỈ CÔNG CỤ TRONG TIẾNG NGA<br /> VÀ TIẾNG VIỆT<br /> ĐOÀN HỮU DŨNG *<br /> *<br /> Học viện Khoa học Quân sự, ✉ doandung8782@gmail.com<br /> Ngày nhận bài: 28/01/2018; ngày sửa chữa: 20/3/2018; ngày duyệt đăng: 20/4/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Tiếng Nga và tiếng Việt thuộc hai loại hình ngôn ngữ khác nhau, tuy nhiên, nếu đi sâu nghiên cứu,<br /> chúng ta sẽ thấy, bên cạnh điểm khác biệt, giữa chúng cũng có nhiều điểm tương đồng. Nghiên<br /> cứu ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong hai ngôn ngữ Nga – Việt là một ví dụ điển hình. Bài viết<br /> này trình bày một số vấn đề về lý thuyết trong ngữ pháp học, nhận diện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công<br /> cụ và một số phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong hai ngôn ngữ Nga - Việt,<br /> làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo.<br /> Từ khóa: công cụ, phạm trù ngữ pháp, phương thức ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp<br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ thành tựu đáng kể trong phân tích và miêu tả. Sau<br /> đây tôi xin được trình bày 3 vấn đề liên quan đến<br /> Truyền thống nghiên cứu ngữ pháp ở châu Âu chủ đề.<br /> có từ rất sớm, đã tạo ra được nhiều kết quả lí luận<br /> và thực hành rất lớn, có tầm ảnh hưởng rộng khắp 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT<br /> trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, ngữ pháp tiếng Việt<br /> 2.1. Ý nghĩa ngữ pháp<br /> được đề cập đến sớm nhất là trong từ điển Việt<br /> – Bồ – La của A.de Rhodes. Tiếp theo đó là các Khi nói đến ý nghĩa trong ngôn ngữ, người ta<br /> công trình của nhiều tác giả khác như Trương Văn thường nghĩ ngay đến ý nghĩa riêng của từng đơn<br /> Chình, Nguyễn Hiến Lê, Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, vị (từ, câu,…). Ý nghĩa riêng của từng từ được<br /> Phạm Duy Khiêm, Bùi Đức Tịnh… Về mặt ngữ gọi là ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa riêng của từng câu<br /> pháp lý thuyết và ngữ pháp thực hành, vấn đề ý cũng thuộc phạm trù ý nghĩa từ vựng vì nó do ý<br /> nghĩa ngữ pháp và phương thức ngữ pháp (trong nghĩa từ vựng của các từ trong câu trực tiếp tạo<br /> vấn đề liên quan trực tiếp là phạm trù ngữ pháp) nên (Nguyễn Thiện Giáp, 2014, tr.214). Bên cạnh<br /> là nội dung rất quan trọng. Tiếp thu và ứng dụng loại ý nghĩa nói trên, mỗi loạt đơn vị còn có ít nhất<br /> những thành tựu nghiên cứu hữu quan, ngữ pháp một ý nghĩa chung bao trùm lên, gọi là ý nghĩa ngữ<br /> học của Việt ngữ học cũng đã đạt được những pháp. Ví dụ, trong tiếng Nga, các từ như дом (ngôi<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 32 Số 13 - 5/2018<br /> LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br /> <br /> <br /> <br /> nhà), письмо (bức thư), ручка (cái bút),... đều có đó là: phương thức phụ tố, phương thức chuyển<br /> một ý nghĩa chung bao quát là “sự vật”, “số ít”, đổi trong căn tố và bổ sung căn tố, phương thức<br /> “cách 1 (chủ cách)”. thay từ căn, phương thức trọng âm, phương thức<br /> lặp (láy), phương thức từ hư, phương thức trật tự<br /> Là ý nghĩa chung của hàng loạt từ, hàng loạt từ (Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng<br /> câu, ý nghĩa ngữ pháp có tính khái quát hoá cao Phiến, 2008). Ngoài các phương thức chính nêu<br /> hơn ý nghĩa từ vựng. Cũng như ý nghĩa từ vựng, trên còn có thể kể ra một vài phương thức khác<br /> ý nghĩa ngữ pháp cũng được thể hiện ra bằng nữa như: phương thức ghép, phương thức ngữ<br /> những hình thức nhất định. Khác nhau chỉ ở chỗ, điệu. Các phương thức ngữ pháp trên đây cũng có<br /> mỗi loại ý nghĩa tìm cho mình một phương tiện thể phân thành hai kiểu: phương thức ngữ pháp<br /> biểu hiện riêng. Đối với việc biểu đạt ý nghĩa từ bên trong từ (bao gồm phương pháp phụ tố, luân<br /> vựng, phương tiện ấy là phương tiện từ vựng, còn phiên ngữ âm, thay từ căn, trọng âm, lặp) và các<br /> phương tiện thích hợp để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp phương thức bên ngoài từ (phương thức sử dụng<br /> là phương tiện ngữ pháp (Nguyễn Thiện Giáp, hư từ, trật tự từ, ngữ điệu). Kiểu thứ nhất gọi là<br /> 2014, tr.214-215). tổng hợp tính, kiểu thứ hai gọi là phân tích tính.<br /> Không thể nói tới sự tồn tại của một ý nghĩa Đây cũng chính là cơ sở để các nhà ngôn ngữ học<br /> ngữ pháp nào đó trong một ngôn ngữ nhất định phân chia các ngôn ngữ trên thế giới thành hai loại,<br /> nếu không tìm thấy phương tiện ngữ pháp diễn là các ngôn ngữ tổng hợp tính và các ngôn ngữ<br /> đạt nó. Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp gắn phân tích tính.<br /> liền mật thiết với nhau. Từ với tư cách là đơn vị Tóm lại, ý nghĩa ngữ pháp và phương thức ngữ<br /> nhỏ nhất của ngôn ngữ vốn có cả hai mặt ý nghĩa pháp có mối quan hệ ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phạm trù ngữ pháp Phương thức ngữ pháp Ý nghĩa ngữ pháp Ngôn ngữ Nga - Việt Ngữ pháp chỉ công cụGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những lỗi trọng âm ngữ đoạn tiếng Việt thường gặp khi đọc thơ
9 trang 78 0 0 -
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 6: Đề tài thảo luận và hướng dẫn ôn tập
9 trang 46 0 0 -
Đại cương Ngôn ngữ học lý thuyết: Phần 2
427 trang 23 0 0 -
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
38 trang 16 0 0 -
Tìm hiểu Ngữ nghĩa học: Phần 2
112 trang 16 0 0 -
Phạm trù thời của động từ tiếng Nga và một số cách diễn đạt ý nghĩa tương tự trong tiếng Việt
9 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu, lý giải 'Từ loại là phạm trù ngữ pháp'
3 trang 15 0 0 -
15 trang 13 0 0
-
Ý nghĩa và chức năng ngữ pháp của phó từ '永远' trong tiếng Hán hiện đại
6 trang 12 0 0 -
156 trang 11 0 0