Sự thích ứng của ngành du lịch với chuyển đổi số: Mối liên kết giữa đào tạo và phát triển kỹ năng
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 385.11 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Sự thích ứng của ngành du lịch với chuyển đổi số: Mối liên kết giữa đào tạo và phát triển kỹ năng" nghiên cứu về mối liên kết giữa việc đào tạo nguồn nhân lực và phát triển kỹ năng trong sự thích ứng của ngành với chuyển đổi số là vô cùng quan trọng. Đào tạo và phát triển kỹ năng là yếu tố then chốt để nâng cao trình độ và chất lượng lao động trong ngành du lịch. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thích ứng của ngành du lịch với chuyển đổi số: Mối liên kết giữa đào tạo và phát triển kỹ năng SỰ THÍCH ỨNG CỦA NGÀNH DU LỊCH VỚI CHUYỂN ĐỔI SỐ: ... MỐI LIÊN KẾT GIỮA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ThS. Trần Chánh Băng1 Tóm tắt: Ngành du lịch đang trải qua sự biến đổi lớn với sự lan tỏa mạnh mẽ của công nghệ số. Công nghệ đã thay đổi hoàn toàn cách mà du khách tìm kiếm, đặt phòng và trải nghiệm dịch vụ du lịch. Trong bối cảnh này, việc thích ứng và phát triển kỹ năng là vô cùng quan trọng, đóng vai trò then chốt trong sự phát triển và bền vững của ngành. Thách thức và cơ hội của chuyển đổi số đặt ra nhu cầu cấp thiết về sự đổi mới và linh hoạt trong ngành du lịch. Đồng thời, mối liên kết chặt chẽ giữa đào tạo và phát triển kỹ năng nguồn nhân lực trở thành trọng tâm, đảm bảo chất lượng và năng lực lao động. Cải thiện chất lượng lao động thông qua đào tạo và phát triển kỹ năng không chỉ là chìa khóa giúp ngành du lịch thích ứng mạnh mẽ với thách thức của chuyển đổi số mà còn là đòn bẩy quan trọng để tận dụng toàn bộ tiềm năng từ những cơ hội mới mở ra. Từ khoá: nguồn nhân lực, du lịch, chuyển đổi số, đào tạo, phát triển kỹ năng. ADAPTATION OF THE TOURISM INDUSTRY TO DIGITAL TRANSFORMATION: THE LINK BETWEEN TRAINING AND SKILL DEVELOPMENT The tourism industry is undergoing a significant transformation with the powerful proliferation of digital technology. Technology has completely altered the way tourists search, book, and experience travel services. In this context, adapting and developing skills are extremely crucial, playing a pivotal role in the industry’s development and sustainability. The challenges and opportunities of digital transformation demand a pressing need for innovation and flexibility within the tourism sector. Simultaneously, the close connection between workforce training and skill development becomes a focal point, ensuring the quality and competence of the labor force. Improving the quality of the workforce through training and skill development is not only the key to helping the tourism industry adapt robustly to the challenges of digital transformation but also a crucial lever to harness the full potential of emerging opportunities. Keywords: human resourses, tourism, digital transformation, training, skill development.1 Giảng viên Khoa Văn hóa – Du lịch và Công tác xã hội, Trường Đại học Đồng Tháp, Email: tcbang@dthu.edu.vn.258 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC...1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thông tin từ Cục Du lịch Quốc gia, trong năm 2023, ngành Dulịch Việt Nam đã đón 12,6 triệu lượt khách quốc tế, gấp 3,4 lần năm2022, vượt xa mục tiêu 8 triệu khách quốc tế của năm 2023. Dự báovề lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong năm 2024, từ17 – 18 triệu người, mặc dù lượng khách du lịch đã hồi phục nhưngngành du lịch đang đối mặt với việc thiếu hụt nhân lực. Ngành Dulịch đang đối diện với một biến đổi lớn do ảnh hưởng mạnh mẽ củacông nghệ số. Sự lan rộng của Internet và sự phổ biến của điện thoạidi động đã thay đổi hoàn toàn cách du khách tìm kiếm, đặt và trảinghiệm các dịch vụ du lịch. Điều này đã tạo ra một môi trường mới,với sự xuất hiện của các nền tảng trực tuyến và ứng dụng di động,đang ngày càng làm thay đổi cách chúng ta tương tác với ngành dulịch. Trong bối cảnh này, sự thích ứng và phát triển kỹ năng là chìakhóa quan trọng cho sự bền vững và phát triển của ngành du lịch.Để đối mặt với sự thay đổi nhanh chóng và đòi hỏi của thị trường,các trường đào tạo du lịch cần thích ứng và phát triển kỹ năng chosinh viên. Nếu nhìn vào thách thức và cơ hội, chúng ta thấy sự cạnhtranh từ các công ty công nghệ, sự thay đổi trong nhu cầu của kháchhàng và khả năng tận dụng các công nghệ mới đều là những tháchthức đối mặt với ngành. Tuy nhiên, cũng có cơ hội để cải thiện trảinghiệm của khách hàng và mở rộng thị trường thông qua việc sửdụng công nghệ. Nghiên cứu về mối liên kết giữa việc đào tạo nguồn nhân lựcvà phát triển kỹ năng trong sự thích ứng của ngành với chuyểnđổi số là vô cùng quan trọng. Đào tạo và phát triển kỹ năng là yếutố then chốt để nâng cao trình độ và chất lượng lao động trongngành du lịch. Để thực hiện điều này, việc tích hợp công nghệ vàoquy trình đào tạo, tạo ra môi trường học tập linh hoạt và cá nhânhóa, cùng việc duy trì đào tạo liên tục, là cần thiết để đảm bảo rằngnguồn nhân lực du lịch có đủ kỹ năng để làm việc trong môi trườngmới này. Các phân tích và giải pháp từ đề tài này sẽ góp phần giúpngành du lịch thích ứng và phát triển trong thời kỳ chuyển đổi sốmạnh mẽ.SỰ THÍCH ỨNG CỦA NGÀNH DU LỊCH VỚI CHUYỂN ĐỔI SỐ:... 2592. NỘI DUNG2.1. Thực trạng ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số2.1.1. Sự thích ứng của ngành du lịch với chuyển đổi số Ngành du lịch tại Việt Nam đang trải qua một quá trình đáng chúý trong việc thích ứng và áp dụng công nghệ số vào hoạt động kinhdoanh. Mức độ ứng dụng chuyển đổi số trong lĩnh vực này ngày càngtăng, đặc biệt là qua các cụm từ như website đặt phòng trực tuyến, ứngdụng di động du lịch, hệ thống quản lý khách hàng (CRM), marketingtrực tuyến, trí tuệ nhân tạo (AI), và thanh toán trực tuyến. Đối với việcđặt phòng, hầu hết các khách sạn, khu nghỉ dưỡng, và nhà hàng dulịch đều sở hữu website riêng để cung cấp thông tin chi tiết, hình ảnh,và cung cấp khả năng đặt phòng trực tuyến. Cùng lúc đó, ứng dụng diđộng du lịch trở thành xu hướng, mang lại cho du khách tiện ích thôngtin du lịch, đặt phòng nhanh chóng, và hướng dẫn chi tiết về các điểmđến. Ngoài ra, hệ thống quản lý khách hàng (CRM) giúp doanh nghiệpdu lịch theo dõi và tương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thích ứng của ngành du lịch với chuyển đổi số: Mối liên kết giữa đào tạo và phát triển kỹ năng SỰ THÍCH ỨNG CỦA NGÀNH DU LỊCH VỚI CHUYỂN ĐỔI SỐ: ... MỐI LIÊN KẾT GIỮA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ThS. Trần Chánh Băng1 Tóm tắt: Ngành du lịch đang trải qua sự biến đổi lớn với sự lan tỏa mạnh mẽ của công nghệ số. Công nghệ đã thay đổi hoàn toàn cách mà du khách tìm kiếm, đặt phòng và trải nghiệm dịch vụ du lịch. Trong bối cảnh này, việc thích ứng và phát triển kỹ năng là vô cùng quan trọng, đóng vai trò then chốt trong sự phát triển và bền vững của ngành. Thách thức và cơ hội của chuyển đổi số đặt ra nhu cầu cấp thiết về sự đổi mới và linh hoạt trong ngành du lịch. Đồng thời, mối liên kết chặt chẽ giữa đào tạo và phát triển kỹ năng nguồn nhân lực trở thành trọng tâm, đảm bảo chất lượng và năng lực lao động. Cải thiện chất lượng lao động thông qua đào tạo và phát triển kỹ năng không chỉ là chìa khóa giúp ngành du lịch thích ứng mạnh mẽ với thách thức của chuyển đổi số mà còn là đòn bẩy quan trọng để tận dụng toàn bộ tiềm năng từ những cơ hội mới mở ra. Từ khoá: nguồn nhân lực, du lịch, chuyển đổi số, đào tạo, phát triển kỹ năng. ADAPTATION OF THE TOURISM INDUSTRY TO DIGITAL TRANSFORMATION: THE LINK BETWEEN TRAINING AND SKILL DEVELOPMENT The tourism industry is undergoing a significant transformation with the powerful proliferation of digital technology. Technology has completely altered the way tourists search, book, and experience travel services. In this context, adapting and developing skills are extremely crucial, playing a pivotal role in the industry’s development and sustainability. The challenges and opportunities of digital transformation demand a pressing need for innovation and flexibility within the tourism sector. Simultaneously, the close connection between workforce training and skill development becomes a focal point, ensuring the quality and competence of the labor force. Improving the quality of the workforce through training and skill development is not only the key to helping the tourism industry adapt robustly to the challenges of digital transformation but also a crucial lever to harness the full potential of emerging opportunities. Keywords: human resourses, tourism, digital transformation, training, skill development.1 Giảng viên Khoa Văn hóa – Du lịch và Công tác xã hội, Trường Đại học Đồng Tháp, Email: tcbang@dthu.edu.vn.258 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC...1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thông tin từ Cục Du lịch Quốc gia, trong năm 2023, ngành Dulịch Việt Nam đã đón 12,6 triệu lượt khách quốc tế, gấp 3,4 lần năm2022, vượt xa mục tiêu 8 triệu khách quốc tế của năm 2023. Dự báovề lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong năm 2024, từ17 – 18 triệu người, mặc dù lượng khách du lịch đã hồi phục nhưngngành du lịch đang đối mặt với việc thiếu hụt nhân lực. Ngành Dulịch đang đối diện với một biến đổi lớn do ảnh hưởng mạnh mẽ củacông nghệ số. Sự lan rộng của Internet và sự phổ biến của điện thoạidi động đã thay đổi hoàn toàn cách du khách tìm kiếm, đặt và trảinghiệm các dịch vụ du lịch. Điều này đã tạo ra một môi trường mới,với sự xuất hiện của các nền tảng trực tuyến và ứng dụng di động,đang ngày càng làm thay đổi cách chúng ta tương tác với ngành dulịch. Trong bối cảnh này, sự thích ứng và phát triển kỹ năng là chìakhóa quan trọng cho sự bền vững và phát triển của ngành du lịch.Để đối mặt với sự thay đổi nhanh chóng và đòi hỏi của thị trường,các trường đào tạo du lịch cần thích ứng và phát triển kỹ năng chosinh viên. Nếu nhìn vào thách thức và cơ hội, chúng ta thấy sự cạnhtranh từ các công ty công nghệ, sự thay đổi trong nhu cầu của kháchhàng và khả năng tận dụng các công nghệ mới đều là những tháchthức đối mặt với ngành. Tuy nhiên, cũng có cơ hội để cải thiện trảinghiệm của khách hàng và mở rộng thị trường thông qua việc sửdụng công nghệ. Nghiên cứu về mối liên kết giữa việc đào tạo nguồn nhân lựcvà phát triển kỹ năng trong sự thích ứng của ngành với chuyểnđổi số là vô cùng quan trọng. Đào tạo và phát triển kỹ năng là yếutố then chốt để nâng cao trình độ và chất lượng lao động trongngành du lịch. Để thực hiện điều này, việc tích hợp công nghệ vàoquy trình đào tạo, tạo ra môi trường học tập linh hoạt và cá nhânhóa, cùng việc duy trì đào tạo liên tục, là cần thiết để đảm bảo rằngnguồn nhân lực du lịch có đủ kỹ năng để làm việc trong môi trườngmới này. Các phân tích và giải pháp từ đề tài này sẽ góp phần giúpngành du lịch thích ứng và phát triển trong thời kỳ chuyển đổi sốmạnh mẽ.SỰ THÍCH ỨNG CỦA NGÀNH DU LỊCH VỚI CHUYỂN ĐỔI SỐ:... 2592. NỘI DUNG2.1. Thực trạng ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số2.1.1. Sự thích ứng của ngành du lịch với chuyển đổi số Ngành du lịch tại Việt Nam đang trải qua một quá trình đáng chúý trong việc thích ứng và áp dụng công nghệ số vào hoạt động kinhdoanh. Mức độ ứng dụng chuyển đổi số trong lĩnh vực này ngày càngtăng, đặc biệt là qua các cụm từ như website đặt phòng trực tuyến, ứngdụng di động du lịch, hệ thống quản lý khách hàng (CRM), marketingtrực tuyến, trí tuệ nhân tạo (AI), và thanh toán trực tuyến. Đối với việcđặt phòng, hầu hết các khách sạn, khu nghỉ dưỡng, và nhà hàng dulịch đều sở hữu website riêng để cung cấp thông tin chi tiết, hình ảnh,và cung cấp khả năng đặt phòng trực tuyến. Cùng lúc đó, ứng dụng diđộng du lịch trở thành xu hướng, mang lại cho du khách tiện ích thôngtin du lịch, đặt phòng nhanh chóng, và hướng dẫn chi tiết về các điểmđến. Ngoài ra, hệ thống quản lý khách hàng (CRM) giúp doanh nghiệpdu lịch theo dõi và tương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Sử dụng nguồn nhân lực du lịch Chuyển đổi số Công nghệ số Dịch vụ du lịch Cải thiện chất lượng lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 330 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
6 trang 308 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 267 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
7 trang 238 0 0
-
11 trang 237 0 0
-
5 trang 228 0 0