Sự 'thức thời' trước thời cuộc trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh ở đầu thế kỉ XX
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Sự “thức thời” trước thời cuộc trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh ở đầu thế kỉ XX" tập trung phân tích những tư tưởng được xem là sự “thức thời” của Phan Châu Trinh trong đó tập trung chủ yếu trong chương trình “khai dân trí” và “hậu dân sinh”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự “thức thời” trước thời cuộc trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh ở đầu thế kỉ XX SỰ “THỨC THỜI” TRƯỚC THỜI CUỘC TRONGCHỦ TRƯƠNG CỨU NƯỚC CỦA PHAN CHÂU TRINH Ở ĐẦU THẾ KỈ XX Phạm Thị Phúc1 Tóm tắt: Trong phong trào cứu nước theo khuynh hướng Dân chủ tư sản đầu thếkỉ XX, Phan Châu Trinh được nhắc đến như một trong hai “hiện tượng song kiệt”điểnhình, đại diện cho một khuynh hướng cứu nước mới. Nhưng khác với Phan Bội Châuchủ trương đấu tranh “bạo động”, hướng ngoại “cầu viện Nhật”, Phan Châu Trinh chủtrương cải cách, canh tân trên cơ sở “ỷ Pháp cầu tiến bộ”. Trong quá trình thực hiệncanh tân, Phan Châu Trinh đã thể hiện sự “thức thời” về nhận thức thời cuộc vì vậy đãđề ra được những tư tưởng cải cách mới, vượt qua thời đại ông đang sống. Bài viết củatác giả tập trung phân tích những tư tưởng được xem là sự “thức thời” của Phan ChâuTrinh trong đó tập trung chủ yếu trong chương trình “khai dân trí” và “hậu dân sinh”. Từ khóa: Dân chủ tư sản, canh tân, cầu viện Nhật, ỷ Pháp cầu tiến bộ, thức thời,khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh. 1. Mở đầu Đầu thế kỉ XX, trước sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản phương Tây vàsự trỗi dậy mạnh mẽ của các nước châu Á đã tác động mạnh mẽ đến các nhà yêu nướcViệt Nam, một trào lưu dân chủ tư sản đã hình thành ở trong nước, đại diện tiêu biểu làPhan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Nếu như Phan Bội Châu chủ trương tập hợp cácthanh niên yêu nước dưới ngọn cờ Quân chủ (Kỳ ngoại hầu Cường Để) để sang nướcNhật “đồng văn, đồng chủng” học tập, rồi sau đó chủ trương cách mạng bạo động giànhđộc lập dân tộc với niềm tin ít nhiều còn ngây thơ vào sự thực tâm giúp đỡ của đế quốc“hổ đói Nhật Bản”, thì nhà chí sĩ Phan Châu Trinh lại “lựa chọn một con đường, mộthướng đi mới chưa từng có trong lịch sử dân tộc, đó là con đường cách mạng theo ngọncờ dân chủ, để làm được điều đó, trước tiên nhà cách mạng hô hào, mở mang dân trí,chấn hưng công nghiệp, nhằm làm cho thương gia người Việt giành ưu thế trên chínhmảnh đất của quê hương mình, lập các đoàn, các hội để bảo vệ lẫn nhau, đấu tranh đòithực hành dân chủ”2. Điểm nổi bật trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh là ông nhận thức rõtình hình thực tại của Việt Nam lúc bấy giờ, trên cơ sở đó đề xướng tư tưởng canh tân vớinhiều điểm tiến bộ, có tính chất “vượt qua thời đại” mà ông đang sống. Trong phạm vibài viết này, tác giả sẽ tập trung làm rõ những sự “thức thời” trong chủ trương cứu nướccủa Phan Châu Trinh thông qua nội dung cải cách, canh tân của ông.1. Thạc sĩ, Trường Đại học Quảng Nam2. Lê Thị Hương (2023), Phan Châu Trinh với tư tưởng canh tân đất nước, đăng trên http://wwwchungta.com28 PHẠM THỊ PHÚC 2. Nội dung 2.1. Sự “thức thời” trước tình hình thực tế của xã hội Việt Nam thời bấy giờ Từ cuối thế kỉ XIX, Việt Nam dưới sự cai trị của thực dân Pháp đã rơi vào tìnhtrạng lạc hậu, dân trí thấp (95 - 99%) mù chữ, trong khi đó, các nước châu Âu đang cócuộc cách mạng lớn lao về khoa học, kĩ thuật, các nước châu Á thì trỗi dậy mạnh mẽ vớisự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản sau cải cách Minh Trị (1868) và sự chuyển biến lớncủa Trung Quốc với cuộc chính biến Mậu Tuất (1898). Phan Châu Trinh từng nhận xétrằng “Than ôi! Nước Nam bây giờ dân khí yếu hèn, dân trí thì mờ tối, ví với các nướcchâu Âu, châu Á, cách xa không biết bao nhiêu dặm”3. Một số trí thức trước đó đã nhận thấy được điều đó, cũng nhìn thấy được sức mạnhto lớn của khoa học, kĩ thuật phương Tây, trong đó có Nguyễn Trường Tộ (1828 - 1871),Phạm Phú Thứ (1820 - 1883), Nguyễn Lộ Trạch (1853 - 1895),… Họ nhận thấy đất nướccần phải thay đổi, cần chuyển hóa nên đã liên tiếp dâng các bản điều trần lên triều đìnhNguyễn đề nghị canh tân. Nhưng sai lầm lớn nhất của những nhà canh tân thời bấy giờlà họ tự cột mình vào triều đình phong kiến mà không đem những tư tưởng ấy truyền bávào trong dân nên khi triều đình từ chối cải cách thì những tư tưởng canh tân đó cũng bịchôn vùi theo. Đến khi Pháp nổ súng xâm lược (1858), Việt Nam gần như không đủ thực lực đểđánh Pháp vì vậy liên tiếp bị thất bại. Đại đồn Chí Hòa, triều đình mất hai năm để xâydựng lại không trụ nổi vài giờ trước sức mạnh của đại bác Pháp. Chúng ta lần lượt mất 3tỉnh miền Đông Nam Kỳ (1862), 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867). Khi Pháp đánh ra BắcKỳ (1873), chỉ với 300 quân đã đánh tan 7.000 quân của Nguyễn Tri Phương ở Hà Nội,bắt được 2.000 tù binh Việt Nam, con trai Nguyễn Lâm tử trận, Nguyễn Tri Phương bịbắt, sau đó ông cự tuyệt sự chăm sóc của bác sĩ Pháp, tuyệt thực và mất ngày 20/12/1873.Năm 1885, với một số quân khoảng 1.000 quân, Pháp đã đánh chiếm được kinh thànhHuế do Tôn Thất Thuyết cầm đầu dốc hết toàn lực ra đánh mà vẫn vỡ trận. Hơn 1.000lính Việt tử thương, trong khi đó quân Pháp chết chỉ có 16 người4. Trước sự xâm lăng của thực dâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự “thức thời” trước thời cuộc trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh ở đầu thế kỉ XX SỰ “THỨC THỜI” TRƯỚC THỜI CUỘC TRONGCHỦ TRƯƠNG CỨU NƯỚC CỦA PHAN CHÂU TRINH Ở ĐẦU THẾ KỈ XX Phạm Thị Phúc1 Tóm tắt: Trong phong trào cứu nước theo khuynh hướng Dân chủ tư sản đầu thếkỉ XX, Phan Châu Trinh được nhắc đến như một trong hai “hiện tượng song kiệt”điểnhình, đại diện cho một khuynh hướng cứu nước mới. Nhưng khác với Phan Bội Châuchủ trương đấu tranh “bạo động”, hướng ngoại “cầu viện Nhật”, Phan Châu Trinh chủtrương cải cách, canh tân trên cơ sở “ỷ Pháp cầu tiến bộ”. Trong quá trình thực hiệncanh tân, Phan Châu Trinh đã thể hiện sự “thức thời” về nhận thức thời cuộc vì vậy đãđề ra được những tư tưởng cải cách mới, vượt qua thời đại ông đang sống. Bài viết củatác giả tập trung phân tích những tư tưởng được xem là sự “thức thời” của Phan ChâuTrinh trong đó tập trung chủ yếu trong chương trình “khai dân trí” và “hậu dân sinh”. Từ khóa: Dân chủ tư sản, canh tân, cầu viện Nhật, ỷ Pháp cầu tiến bộ, thức thời,khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh. 1. Mở đầu Đầu thế kỉ XX, trước sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản phương Tây vàsự trỗi dậy mạnh mẽ của các nước châu Á đã tác động mạnh mẽ đến các nhà yêu nướcViệt Nam, một trào lưu dân chủ tư sản đã hình thành ở trong nước, đại diện tiêu biểu làPhan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Nếu như Phan Bội Châu chủ trương tập hợp cácthanh niên yêu nước dưới ngọn cờ Quân chủ (Kỳ ngoại hầu Cường Để) để sang nướcNhật “đồng văn, đồng chủng” học tập, rồi sau đó chủ trương cách mạng bạo động giànhđộc lập dân tộc với niềm tin ít nhiều còn ngây thơ vào sự thực tâm giúp đỡ của đế quốc“hổ đói Nhật Bản”, thì nhà chí sĩ Phan Châu Trinh lại “lựa chọn một con đường, mộthướng đi mới chưa từng có trong lịch sử dân tộc, đó là con đường cách mạng theo ngọncờ dân chủ, để làm được điều đó, trước tiên nhà cách mạng hô hào, mở mang dân trí,chấn hưng công nghiệp, nhằm làm cho thương gia người Việt giành ưu thế trên chínhmảnh đất của quê hương mình, lập các đoàn, các hội để bảo vệ lẫn nhau, đấu tranh đòithực hành dân chủ”2. Điểm nổi bật trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh là ông nhận thức rõtình hình thực tại của Việt Nam lúc bấy giờ, trên cơ sở đó đề xướng tư tưởng canh tân vớinhiều điểm tiến bộ, có tính chất “vượt qua thời đại” mà ông đang sống. Trong phạm vibài viết này, tác giả sẽ tập trung làm rõ những sự “thức thời” trong chủ trương cứu nướccủa Phan Châu Trinh thông qua nội dung cải cách, canh tân của ông.1. Thạc sĩ, Trường Đại học Quảng Nam2. Lê Thị Hương (2023), Phan Châu Trinh với tư tưởng canh tân đất nước, đăng trên http://wwwchungta.com28 PHẠM THỊ PHÚC 2. Nội dung 2.1. Sự “thức thời” trước tình hình thực tế của xã hội Việt Nam thời bấy giờ Từ cuối thế kỉ XIX, Việt Nam dưới sự cai trị của thực dân Pháp đã rơi vào tìnhtrạng lạc hậu, dân trí thấp (95 - 99%) mù chữ, trong khi đó, các nước châu Âu đang cócuộc cách mạng lớn lao về khoa học, kĩ thuật, các nước châu Á thì trỗi dậy mạnh mẽ vớisự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản sau cải cách Minh Trị (1868) và sự chuyển biến lớncủa Trung Quốc với cuộc chính biến Mậu Tuất (1898). Phan Châu Trinh từng nhận xétrằng “Than ôi! Nước Nam bây giờ dân khí yếu hèn, dân trí thì mờ tối, ví với các nướcchâu Âu, châu Á, cách xa không biết bao nhiêu dặm”3. Một số trí thức trước đó đã nhận thấy được điều đó, cũng nhìn thấy được sức mạnhto lớn của khoa học, kĩ thuật phương Tây, trong đó có Nguyễn Trường Tộ (1828 - 1871),Phạm Phú Thứ (1820 - 1883), Nguyễn Lộ Trạch (1853 - 1895),… Họ nhận thấy đất nướccần phải thay đổi, cần chuyển hóa nên đã liên tiếp dâng các bản điều trần lên triều đìnhNguyễn đề nghị canh tân. Nhưng sai lầm lớn nhất của những nhà canh tân thời bấy giờlà họ tự cột mình vào triều đình phong kiến mà không đem những tư tưởng ấy truyền bávào trong dân nên khi triều đình từ chối cải cách thì những tư tưởng canh tân đó cũng bịchôn vùi theo. Đến khi Pháp nổ súng xâm lược (1858), Việt Nam gần như không đủ thực lực đểđánh Pháp vì vậy liên tiếp bị thất bại. Đại đồn Chí Hòa, triều đình mất hai năm để xâydựng lại không trụ nổi vài giờ trước sức mạnh của đại bác Pháp. Chúng ta lần lượt mất 3tỉnh miền Đông Nam Kỳ (1862), 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867). Khi Pháp đánh ra BắcKỳ (1873), chỉ với 300 quân đã đánh tan 7.000 quân của Nguyễn Tri Phương ở Hà Nội,bắt được 2.000 tù binh Việt Nam, con trai Nguyễn Lâm tử trận, Nguyễn Tri Phương bịbắt, sau đó ông cự tuyệt sự chăm sóc của bác sĩ Pháp, tuyệt thực và mất ngày 20/12/1873.Năm 1885, với một số quân khoảng 1.000 quân, Pháp đã đánh chiếm được kinh thànhHuế do Tôn Thất Thuyết cầm đầu dốc hết toàn lực ra đánh mà vẫn vỡ trận. Hơn 1.000lính Việt tử thương, trong khi đó quân Pháp chết chỉ có 16 người4. Trước sự xâm lăng của thực dâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dân chủ tư sản Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh Khai dân trí Chấn dân khí Hậu dân sinh Tư tưởng Dân chủ của Phan Châu TrinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 24 0 0
-
Bài giảng Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa - TS. Lê Phát
25 trang 16 0 0 -
Quan niệm về dân chủ và vấn đề xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
9 trang 14 0 0 -
11 trang 13 0 0
-
27 trang 13 0 0
-
Từ Khai dân trí của Phan Châu Trinh nghĩ đến việc đổi mới căn bản nền giáo dục quốc dân
8 trang 12 0 0 -
Khai dân trí – từ tư tưởng đến thực tiễn phong trào Duy Tân ở Quảng Nam đầu thế kỷ XX
14 trang 11 0 0 -
7 trang 10 0 0
-
9 trang 9 0 0