Sử Thuyết Họ Hùng 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.77 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Sai lầm lớn nhất của các sử gia Hán tộc là kết cấu lịch sử dân tộc – quốc gia mình một cách máy móc thiếu biện chứng, bỏ quên yếu tố thời gian.Bản đồ Trung Hoa ngày nay - Lãnh thổ Trung Hoa tới điểm “hạn” khoảng đầu công nguyên, tức là mốc thời gian mà lãnh thổ không thể trương nở tự do được vì nó tiến đến một đường biên với các dân tộc, quốc gia khác, từ điểm này sự xê dịch biên giới luôn là kế quả của một cuộc chiến, với Trung Hoa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử Thuyết Họ Hùng 2Sử Thuyết Họ HùngCổ sử Trung Hoa và những dấu?- Sai lầm lớn nhất của các sử gia Hán tộc là kết cấu lịch sử dân tộc – quốc gia mình một cách máy móc thiếu biện chứng, bỏ quên yếu tố thời gian. Bản đồ Trung Hoa ngày nay- Lãnh thổ Trung Hoa tới điểm “hạn” khoảng đầu công nguyên, tức là mốc thời gian màlãnh thổ không thể trương nở tự do được vì nó tiến đến một đường biên với các dân tộc,quốc gia khác, từ điểm này sự xê dịch biên giới luôn là kế quả của một cuộc chiến, vớiTrung Hoa từ mốc lịch sử này các cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau giữa Hán tộc vàlân bang đều được ghi vào sách sử.- Ta thử làm một con tính đơn giản, dân số Trung Hoa đời Tần khoảng 20 triệu người,2000 năm sau là 1.200 triệu người tức tăng 60 lần, lấy tỉ lệ này ước tính dân số nhà Hạtrước Tần 2.000 năm, vương triều đầu tiên trong Tam Đại của Trung Hoa, thì dân Trunghoa liệu có được bao nhiêu người ?; với số dân như vậy dàn trải trên diện tích gần bằngdiện tích Trung Hoa ngày nay là điều không thể có. Lý do rất đơn giản là điều kiện vậtchất kỹ thuật không cho phép, với phương tiện lưu thông chính là đôi chân thì không thểcó một nhà nước mà lãnh thổ rộng tới vài triệu ki-lô mét vuông bao gồm 9 châu: Duyện,Ký, Thanh, Từ, Dự, Kinh, Dương, Lương, U như đã ấn định trên bản đồ Trung Hoa cổ;các sử gia Hán tộc đều thành thực tin rằng lãnh thổ Trung Hoa to lớn như thế vì cổ sửTrung Hoa từ thời vua Chuyên Húc (2513 –n 2345 trước CN), đời vua Nghiêu (2357trước CN) thậm chí cả đến đời Thần Nông, một vì vua của truyền thuyêt xa xôi lắm, lãnhthổ Trung Hoa đã tiếp giáp với Giao Chỉ hay Giao Châu, cũng có sách chép là Nam Giaotức lãnh thổ Việt Nam ngày nay.- Sử gia Hán tộc đã sai lầm khi tạo nên một lịch sử không có sự phát triển, quốc gia cũngchỉ là một cơ thể sống, có sinh ra, có lớn lên rồi tới điểm dừng hay hạn. Cũng như conngười sinh ra chỉ khoảng 2 – 3 kg lớn lên tới độ 23 – 25 tuổi là điểm dừng thì nặngkhoảng 50 – 60 kg, còn “Hán Quốc” mới khai sinh đã to bằng tuổi 20 – 25, đã có 9 châumênh mông thiên địa …. đúng là thần nhân trong thần thoại….- Như vậy làm sao ta có thể lý giải một việc rất nhất quán trong cổ sử Trung Hoa. Liêntiếp từ thời Thần Nông tới Chuyên Húc và sau là vua Nghiêu …, kinh Thư, Thiên NghiêuĐiển viết: “vua Nghiêu mệnh hy thúc trạch Nam Giao…” Nam Giao, Giao Chỉ là một địadanh, một vùng đất đã có từ thời Thái cổ trong lịch sử Trung Hoa và liên tục cho đến đờiTống; vua Tống vẫn phong cho vua Đại Việt là: “Giao Chỉ Quận Vương” trước khi nângcấp lên “An Nam Quốc Vương”, sự việc đó chỉ cách nay một ngàn năm và được ghi chéprõ ràng trong sách sử. Tìm lời giải đáp cho câu hỏi hóc búa nhưng kỳ thú này dẫn dắt đếnmột sử thuyết, và khi sử thuyết này được minh chứng sẽ làm đảo lộn toàn bộ lịch sửTrung Hoa, Việt Nam và Đông Nam Á.- Chính sử Trung Hoa đều cho rằng thủy tổ dân tộc mình là Bào Hy, Thần Nông. ThầnNông là kết cấu ngôn ngữ Việt, nếu theo Hán ngữ phải viết là Nông Thần; đây khôngphải là trường hợp duy nhất vì ta gặp nhiều trường hợp như thế trong Ngũ Kinh, như: ĐếẤt, Hậu Tắc,… Hậu Nghệ, V.v… Vậy các vua này là vua Việt hay vua Hán? Thêm vàođó các địa danh của Trung Hoa đầy dẫy ngôn ngữ Việt, như: Hồ Nam, Hồ Bắc, SơnĐông, Sơn Tây, … Hán tự dùng ‘sơn hà’ là ‘núi’ và ‘sông’ để chỉ lãnh thổ quốc gia, nhưsông phương bắc, sông phương nam, núi phương tây, núi phương đông, … vậy theo Hánngữ phải ghi là Bắc Hà, Nam Hà, Đông Sơn, Tây Sơn …, còn Hà Bắc, Hà Nam, SơnĐông, Sơn Tây là kết cấu theo Việt ngữ?- Lịch sử về văn minh Trung Hoa cũng có một số điểm mà ta không hiểu nỗi.- “Thời nhà Hạ (2200 trước CN) người dân đã biết ‘tát nước vào ruộng’…” rõ ràng câunày chỉ sự canh tác lúa nước; nước là điều kiện đầu tiên trong: “nước, phân, cần, giống”mà nền khoa học nông nghiệp Việt Nam đã tổng kết từ xa xưa; nước quan trọng đến nỗi“việc dẫn thủy nhập điền” được coi như một thành tựu khoa học, phản ánh trình độ vănminh của một dân tộc. Sự việc này khó hiểu ở chỗ: lãnh thổ nhà Hạ ở vùng Hoàng Hà(theo chính sử Trung Hoa) đâu có trồng được lúa nước … cây được trồng chính ở miềnBắc Trung Hoa là kê và lúa mì. Các chứng cứ về khảo cổ học và các ngành khoa họckhác như nông học, thổ nhưỡng đã xác định như vậy.- Ngày nay qua các di chỉ trong lòng đất, ngành khảo cổ học đã xác định được nơi sinh tụthời cổ xưa của Hán tộc là bờ sông Hoàng Hà. Hán tộc là tộc người xây dựng được nềnvăn minh rất sớm, họ đã bước vào thời gọi là văn hóa gốm đỏ cách đây khoảng 8.000năm, địa bàn của họ dịch chuyển từ tây sang đông dọc theo sông Hoàng Hà với các nềnvăn hoá gốm đỏ, gốm đen, rồi gốm xám. Vùng đất từ Thiểm Tây tới Hà Nam ngày nay.Vào đời Thương lãnh thổ Trung Hoa là vùng đất nằm ởgiữa 4 tỉnh: Hà Nam – Hà Bắc –Sơn Đông – Sơn Tây. Qua đời Chu thì chuyển về vùng Sơn Tây ngày nay, theo đó ta cóthể xác định Hán Quốc cổ là quốc gia lục địa chưa tiến đến bờ biển; nhưng sử Trung Hoalại ghi: “Từ đời Thương dân Trung Hoa đã biết dùng vỏ sò làm tiền để trao đổi hànghóa…”, nên trong Hán tự đã cấu thành bộ ‘bối’ nghĩa là ‘vỏ sò’, ‘vỏ hến’ để tạo nên cáctừ liên quan đến việc giao thương, buôn bán … nhưng dân sinh sống sâu trong lục địa thìlấy vỏ hến, vỏ sò ở đâu ra?- Sử Trung Hoa cũng ghi là vào đời Thương đã biết dùng voi trong chiến trận …, nhưnglãnh thổ nhà Thương ở vùng sông Hoàng Hà thì làm gì có voi, voi Á Châu chỉ sống ởmiền xích đạo và nhiệt đới, … không lẽ sử Trung Hoa sai lầm lớn đến thế?Hai loại “vật liệu” nền tảng của văn hóa Trung Hoa là mai rùa và tre đều không phải làsản vật tự nhiên của miền Bắc Hoàng Hà. Người ta đã đào được ở An Dương thuộc phầnBắc Hoàng Hà thuộc tỉnh Hà Nam, hàng vạn mai rùa và xương thú có khắc “Hoa tự” cổvà coi đây là căn cứ để xác định trung tâm văn minh Trung Hoa … nhưng ở miền BắcHoàng Hà không hề có loại rùa lớn đó sinh sống, khoa học đã chỉ rõ như thế; loại rùa cómai lớn để khắc chữ chỉ sinh sống ở sông Dương Tử hay Trường Giang. Lạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử Thuyết Họ Hùng 2Sử Thuyết Họ HùngCổ sử Trung Hoa và những dấu?- Sai lầm lớn nhất của các sử gia Hán tộc là kết cấu lịch sử dân tộc – quốc gia mình một cách máy móc thiếu biện chứng, bỏ quên yếu tố thời gian. Bản đồ Trung Hoa ngày nay- Lãnh thổ Trung Hoa tới điểm “hạn” khoảng đầu công nguyên, tức là mốc thời gian màlãnh thổ không thể trương nở tự do được vì nó tiến đến một đường biên với các dân tộc,quốc gia khác, từ điểm này sự xê dịch biên giới luôn là kế quả của một cuộc chiến, vớiTrung Hoa từ mốc lịch sử này các cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau giữa Hán tộc vàlân bang đều được ghi vào sách sử.- Ta thử làm một con tính đơn giản, dân số Trung Hoa đời Tần khoảng 20 triệu người,2000 năm sau là 1.200 triệu người tức tăng 60 lần, lấy tỉ lệ này ước tính dân số nhà Hạtrước Tần 2.000 năm, vương triều đầu tiên trong Tam Đại của Trung Hoa, thì dân Trunghoa liệu có được bao nhiêu người ?; với số dân như vậy dàn trải trên diện tích gần bằngdiện tích Trung Hoa ngày nay là điều không thể có. Lý do rất đơn giản là điều kiện vậtchất kỹ thuật không cho phép, với phương tiện lưu thông chính là đôi chân thì không thểcó một nhà nước mà lãnh thổ rộng tới vài triệu ki-lô mét vuông bao gồm 9 châu: Duyện,Ký, Thanh, Từ, Dự, Kinh, Dương, Lương, U như đã ấn định trên bản đồ Trung Hoa cổ;các sử gia Hán tộc đều thành thực tin rằng lãnh thổ Trung Hoa to lớn như thế vì cổ sửTrung Hoa từ thời vua Chuyên Húc (2513 –n 2345 trước CN), đời vua Nghiêu (2357trước CN) thậm chí cả đến đời Thần Nông, một vì vua của truyền thuyêt xa xôi lắm, lãnhthổ Trung Hoa đã tiếp giáp với Giao Chỉ hay Giao Châu, cũng có sách chép là Nam Giaotức lãnh thổ Việt Nam ngày nay.- Sử gia Hán tộc đã sai lầm khi tạo nên một lịch sử không có sự phát triển, quốc gia cũngchỉ là một cơ thể sống, có sinh ra, có lớn lên rồi tới điểm dừng hay hạn. Cũng như conngười sinh ra chỉ khoảng 2 – 3 kg lớn lên tới độ 23 – 25 tuổi là điểm dừng thì nặngkhoảng 50 – 60 kg, còn “Hán Quốc” mới khai sinh đã to bằng tuổi 20 – 25, đã có 9 châumênh mông thiên địa …. đúng là thần nhân trong thần thoại….- Như vậy làm sao ta có thể lý giải một việc rất nhất quán trong cổ sử Trung Hoa. Liêntiếp từ thời Thần Nông tới Chuyên Húc và sau là vua Nghiêu …, kinh Thư, Thiên NghiêuĐiển viết: “vua Nghiêu mệnh hy thúc trạch Nam Giao…” Nam Giao, Giao Chỉ là một địadanh, một vùng đất đã có từ thời Thái cổ trong lịch sử Trung Hoa và liên tục cho đến đờiTống; vua Tống vẫn phong cho vua Đại Việt là: “Giao Chỉ Quận Vương” trước khi nângcấp lên “An Nam Quốc Vương”, sự việc đó chỉ cách nay một ngàn năm và được ghi chéprõ ràng trong sách sử. Tìm lời giải đáp cho câu hỏi hóc búa nhưng kỳ thú này dẫn dắt đếnmột sử thuyết, và khi sử thuyết này được minh chứng sẽ làm đảo lộn toàn bộ lịch sửTrung Hoa, Việt Nam và Đông Nam Á.- Chính sử Trung Hoa đều cho rằng thủy tổ dân tộc mình là Bào Hy, Thần Nông. ThầnNông là kết cấu ngôn ngữ Việt, nếu theo Hán ngữ phải viết là Nông Thần; đây khôngphải là trường hợp duy nhất vì ta gặp nhiều trường hợp như thế trong Ngũ Kinh, như: ĐếẤt, Hậu Tắc,… Hậu Nghệ, V.v… Vậy các vua này là vua Việt hay vua Hán? Thêm vàođó các địa danh của Trung Hoa đầy dẫy ngôn ngữ Việt, như: Hồ Nam, Hồ Bắc, SơnĐông, Sơn Tây, … Hán tự dùng ‘sơn hà’ là ‘núi’ và ‘sông’ để chỉ lãnh thổ quốc gia, nhưsông phương bắc, sông phương nam, núi phương tây, núi phương đông, … vậy theo Hánngữ phải ghi là Bắc Hà, Nam Hà, Đông Sơn, Tây Sơn …, còn Hà Bắc, Hà Nam, SơnĐông, Sơn Tây là kết cấu theo Việt ngữ?- Lịch sử về văn minh Trung Hoa cũng có một số điểm mà ta không hiểu nỗi.- “Thời nhà Hạ (2200 trước CN) người dân đã biết ‘tát nước vào ruộng’…” rõ ràng câunày chỉ sự canh tác lúa nước; nước là điều kiện đầu tiên trong: “nước, phân, cần, giống”mà nền khoa học nông nghiệp Việt Nam đã tổng kết từ xa xưa; nước quan trọng đến nỗi“việc dẫn thủy nhập điền” được coi như một thành tựu khoa học, phản ánh trình độ vănminh của một dân tộc. Sự việc này khó hiểu ở chỗ: lãnh thổ nhà Hạ ở vùng Hoàng Hà(theo chính sử Trung Hoa) đâu có trồng được lúa nước … cây được trồng chính ở miềnBắc Trung Hoa là kê và lúa mì. Các chứng cứ về khảo cổ học và các ngành khoa họckhác như nông học, thổ nhưỡng đã xác định như vậy.- Ngày nay qua các di chỉ trong lòng đất, ngành khảo cổ học đã xác định được nơi sinh tụthời cổ xưa của Hán tộc là bờ sông Hoàng Hà. Hán tộc là tộc người xây dựng được nềnvăn minh rất sớm, họ đã bước vào thời gọi là văn hóa gốm đỏ cách đây khoảng 8.000năm, địa bàn của họ dịch chuyển từ tây sang đông dọc theo sông Hoàng Hà với các nềnvăn hoá gốm đỏ, gốm đen, rồi gốm xám. Vùng đất từ Thiểm Tây tới Hà Nam ngày nay.Vào đời Thương lãnh thổ Trung Hoa là vùng đất nằm ởgiữa 4 tỉnh: Hà Nam – Hà Bắc –Sơn Đông – Sơn Tây. Qua đời Chu thì chuyển về vùng Sơn Tây ngày nay, theo đó ta cóthể xác định Hán Quốc cổ là quốc gia lục địa chưa tiến đến bờ biển; nhưng sử Trung Hoalại ghi: “Từ đời Thương dân Trung Hoa đã biết dùng vỏ sò làm tiền để trao đổi hànghóa…”, nên trong Hán tự đã cấu thành bộ ‘bối’ nghĩa là ‘vỏ sò’, ‘vỏ hến’ để tạo nên cáctừ liên quan đến việc giao thương, buôn bán … nhưng dân sinh sống sâu trong lục địa thìlấy vỏ hến, vỏ sò ở đâu ra?- Sử Trung Hoa cũng ghi là vào đời Thương đã biết dùng voi trong chiến trận …, nhưnglãnh thổ nhà Thương ở vùng sông Hoàng Hà thì làm gì có voi, voi Á Châu chỉ sống ởmiền xích đạo và nhiệt đới, … không lẽ sử Trung Hoa sai lầm lớn đến thế?Hai loại “vật liệu” nền tảng của văn hóa Trung Hoa là mai rùa và tre đều không phải làsản vật tự nhiên của miền Bắc Hoàng Hà. Người ta đã đào được ở An Dương thuộc phầnBắc Hoàng Hà thuộc tỉnh Hà Nam, hàng vạn mai rùa và xương thú có khắc “Hoa tự” cổvà coi đây là căn cứ để xác định trung tâm văn minh Trung Hoa … nhưng ở miền BắcHoàng Hà không hề có loại rùa lớn đó sinh sống, khoa học đã chỉ rõ như thế; loại rùa cómai lớn để khắc chữ chỉ sinh sống ở sông Dương Tử hay Trường Giang. Lạ ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 245 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 241 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 203 0 0 -
4 trang 199 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 120 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 111 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 69 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 62 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 57 0 0