Sự tích lũy một số kim loại nặng trong đất do ảnh hưởng của nước thải làng nghề tái chế biến nhôm Yên Phong Bắc Ninh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.44 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này nêu lên một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các hoạt động tái chế đến chất lượng môi trường đất nông nghiệp ở làng nghề tái chế nhôm huyện Yên Phong, Bắc Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tích lũy một số kim loại nặng trong đất do ảnh hưởng của nước thải làng nghề tái chế biến nhôm Yên Phong Bắc NinhT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007SỰ TÍCH LUỸ MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT DO ẢNH HƯỞNGCỦA NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHÔM YÊN PHONG - BẮC NINHNguyễn Công Vinh (Viện Nông hóa - Thổ nhưỡng) Mai Thị Lan Anh (Khoa KH Tự nhiên &Xã hội – ĐH Thái Nguyên)1. Đặt vấn đềNghề tái chế nhôm bắt đầu hình thành ở làng Mẫn Xá, xã Văn Môn, huyện Yên Phong,tỉnh Bắc Ninh từ năm 1958 với nghề cô đúc nhôm, kim loại màu, tái chế phôi. Là một trongnhững làng nghề lớn của xã Văn Môn với 507 hộ và 2490 khNu, từ những năm 1960, Mẫn Xá đãlà địa phương có tiếng ở miền Bắc chuyên thu mua, xử lý và nấu đúc nhôm, chì, phế liệu. Hiệnnay, cả thôn có hơn 200 hộ dân đang theo nghề với khoảng trên dưới 400 lò chế biến.Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất là các loại phế liệu nhôm từ vỏ lon, khung nhôm, xoong nồi,các chi tiết và bộ phận máy, thậm chí là cả những bình hoá chất độc hại, bình thuốc sâu, bình khí độchại của quân đội thải ra... Với quy mô sản xuất tương đối lớn, mỗi ngày làng nghề Mẫn Xá thu nhậnkhoảng hơn 100 tấn phế liệu, trong đó chủ yếu là nhôm, khoảng 7% là chì và số còn lại là kim loại hỗntạp khác. Hàng ngày có khoảng 500 lò tái chế hoạt động, trung bình nung chảy khoảng 60 tấn phế liệuvà tiêu thụ khoảng 10 tấn than. Hàng năm, Văn Môn thu gom tới 8000 tấn phế liệu đủ các loại từ HàNội, Hải Phòng, Hải Dương, Thanh Hoá, Quảng Trị... để tái chế các loại phế liệu này thành nhôm thỏi.Trung bình 1 tạ nhôm thành phNm phải cần tới 80 - 100 kg than. Mỗi năm để cho ra thị trường từ4.500 đến 5000 tấn nhôm luyện và nhôm đúc, người sản xuất cần tới 3600 đến 5000 tấn than.Cùng với sự giàu có ngày càng tăng của người dân làng nghề Mẫn Xá, môi trường ở đâybị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Mặc dù đã nhận ra được mối nguyhiểm này, nhưng người dân nơi đây vẫn phớt lờ sự nguy hiểm đó. Hàng giờ, người dân vẫn tiếpxúc với các chất độc hại từ hoạt động cô đúc nhôm. Hiện nay, các cấp chính quyền vẫn chưa tìmra biện pháp hữu hiệu để di dời, xử lý các cơ sở sản xuất kể trên. Bài báo này nêu lên một số kếtquả nghiên cứu ảnh hưởng của các hoạt động tái chế đến chất lượng môi trường đất nông nghiệpở làng nghề tái chế nhôm huyện Yên Phong, Bắc Ninh.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứuĐề tài nghiên cứu được tiến hành trên đất và lúa thuộc các cánh đồng của thôn Mẫn Xá,xã Vân Môn, huyện Yên Phong , tỉnh Bắc Ninh. Thu thập các mẫu đất phân bố theo định vị trênbản đồ sao cho mẫu đất đặc trưng cho vùng có khả năng bị ô nhiễm trực tiếp do chất thải từ làngnghề trong đất nông nghiệp của thôn Mẫn Xá, Vân Môn, Yên Phong, Bắc Ninh (MX) và đất lâncận không chịu ảnh hưởng của nước thải để làm đối chứng (ĐC).* Phương pháp nghiên cứu: Mẫu đất được điều tra vào giai đoạn thu hoạch luá Xuân. Mỗimẫu lấy 10 điểm ở độ sâu 0 – 20 cm, theo quy tắc hình chéo, trộn đều lấy một mẫu hỗn hợp.Bảng 1: Các phương pháp phân tích mẫu đấtĐơn vịpHH2O (1/5)pHKCl (1/5)ECCd, Zn, Cu, Pb46mm hos/cmmg/kgPhương phápĐo bằng pH metter, điện cực thủy tinh trong huyền phùKCl 1M có pH=6,8. Đo bằng pH metterTỷ lệ đất/ nước = 1/5, đo bằng máy đo độ dẫn điệnCông phá bằng HClO4 +HF (tỷ lệ 1:3), xác định bằng AAST¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 20073. Kết quả nghiên cứu và thảo luận* Một số tính chất đất khu vực nghiên cứupH của đất là một yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây trồng và được coi làmột trong những yếu tố sinh thái giới hạn. Mỗi loại cây trồng chỉ thích nghi với một khoảng pH nhấtđịnh, sự thay đổi pH về phía axit hay phía kiềm đều có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển củacây trồng. Qua nhiều nghiên cứu cho thấy, môi trường tốt nhất để cây lúa sinh trưởng và phát triển làđất trung tính (pH = 5-8). pH còn ảnh hưởng đến tính di động của các kim loại nặng trong đất.Bảng 2: Một số đặc tính của đất Mẫn XáThông số thống kêGiá trị nhỏ nhấtGiá trị lớn nhấtTrung bìnhSTDEVCV %pHH2O (1:5)5,956,526,190,193,06pHKCl (1:5)4,976,125,440,356,38EC (mmhos/cm)48,00182,40110,8838,7534,94Theo kết quả nghiên cứu thu được ở bảng 2, pH của đất nằm trong ngưỡng chua nhẹ đếnchua vừa. Giá trị pHH2O biến động trong khoảng 6,19 ± 0,19 trung bình 6,19, pHKCl biến độngtrong khoảng 4,97-6,1; trung bình là 5,44 ± 0,35.Độ dẫn điện của dung dịch đất có liên quan đến hàm lượng các muối tan trong dungdịch. Thông thường, khi nồng độ các muối tan trong dung dịch tăng lên thì độ dẫn diện củadung dịch đất cũng tăng. EC trong dung dịch đất biến động trong khoảng từ 48-182,40mmhos/cm, trung bình đạt 110,88 ± 38,75 mm hos/cm.* Sự tích lũy kim loại nặng trong đất+ Sự tích lũy Đồng trong đấtBảng 3: Hàm lượng Cu, Pb, Zn, Cd tổng số trong đất (mg/kg đất)Thông số thống kêGiá trị nhỏ nhấtGiá trị lớn nhấtTrung bìnhSTDEVCV %TC EUTCVN 7209-2002TC Hà Lan:-Ngưỡng ô nhiễm-Ngưỡng phải xử lýC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tích lũy một số kim loại nặng trong đất do ảnh hưởng của nước thải làng nghề tái chế biến nhôm Yên Phong Bắc NinhT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007SỰ TÍCH LUỸ MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT DO ẢNH HƯỞNGCỦA NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHÔM YÊN PHONG - BẮC NINHNguyễn Công Vinh (Viện Nông hóa - Thổ nhưỡng) Mai Thị Lan Anh (Khoa KH Tự nhiên &Xã hội – ĐH Thái Nguyên)1. Đặt vấn đềNghề tái chế nhôm bắt đầu hình thành ở làng Mẫn Xá, xã Văn Môn, huyện Yên Phong,tỉnh Bắc Ninh từ năm 1958 với nghề cô đúc nhôm, kim loại màu, tái chế phôi. Là một trongnhững làng nghề lớn của xã Văn Môn với 507 hộ và 2490 khNu, từ những năm 1960, Mẫn Xá đãlà địa phương có tiếng ở miền Bắc chuyên thu mua, xử lý và nấu đúc nhôm, chì, phế liệu. Hiệnnay, cả thôn có hơn 200 hộ dân đang theo nghề với khoảng trên dưới 400 lò chế biến.Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất là các loại phế liệu nhôm từ vỏ lon, khung nhôm, xoong nồi,các chi tiết và bộ phận máy, thậm chí là cả những bình hoá chất độc hại, bình thuốc sâu, bình khí độchại của quân đội thải ra... Với quy mô sản xuất tương đối lớn, mỗi ngày làng nghề Mẫn Xá thu nhậnkhoảng hơn 100 tấn phế liệu, trong đó chủ yếu là nhôm, khoảng 7% là chì và số còn lại là kim loại hỗntạp khác. Hàng ngày có khoảng 500 lò tái chế hoạt động, trung bình nung chảy khoảng 60 tấn phế liệuvà tiêu thụ khoảng 10 tấn than. Hàng năm, Văn Môn thu gom tới 8000 tấn phế liệu đủ các loại từ HàNội, Hải Phòng, Hải Dương, Thanh Hoá, Quảng Trị... để tái chế các loại phế liệu này thành nhôm thỏi.Trung bình 1 tạ nhôm thành phNm phải cần tới 80 - 100 kg than. Mỗi năm để cho ra thị trường từ4.500 đến 5000 tấn nhôm luyện và nhôm đúc, người sản xuất cần tới 3600 đến 5000 tấn than.Cùng với sự giàu có ngày càng tăng của người dân làng nghề Mẫn Xá, môi trường ở đâybị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Mặc dù đã nhận ra được mối nguyhiểm này, nhưng người dân nơi đây vẫn phớt lờ sự nguy hiểm đó. Hàng giờ, người dân vẫn tiếpxúc với các chất độc hại từ hoạt động cô đúc nhôm. Hiện nay, các cấp chính quyền vẫn chưa tìmra biện pháp hữu hiệu để di dời, xử lý các cơ sở sản xuất kể trên. Bài báo này nêu lên một số kếtquả nghiên cứu ảnh hưởng của các hoạt động tái chế đến chất lượng môi trường đất nông nghiệpở làng nghề tái chế nhôm huyện Yên Phong, Bắc Ninh.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứuĐề tài nghiên cứu được tiến hành trên đất và lúa thuộc các cánh đồng của thôn Mẫn Xá,xã Vân Môn, huyện Yên Phong , tỉnh Bắc Ninh. Thu thập các mẫu đất phân bố theo định vị trênbản đồ sao cho mẫu đất đặc trưng cho vùng có khả năng bị ô nhiễm trực tiếp do chất thải từ làngnghề trong đất nông nghiệp của thôn Mẫn Xá, Vân Môn, Yên Phong, Bắc Ninh (MX) và đất lâncận không chịu ảnh hưởng của nước thải để làm đối chứng (ĐC).* Phương pháp nghiên cứu: Mẫu đất được điều tra vào giai đoạn thu hoạch luá Xuân. Mỗimẫu lấy 10 điểm ở độ sâu 0 – 20 cm, theo quy tắc hình chéo, trộn đều lấy một mẫu hỗn hợp.Bảng 1: Các phương pháp phân tích mẫu đấtĐơn vịpHH2O (1/5)pHKCl (1/5)ECCd, Zn, Cu, Pb46mm hos/cmmg/kgPhương phápĐo bằng pH metter, điện cực thủy tinh trong huyền phùKCl 1M có pH=6,8. Đo bằng pH metterTỷ lệ đất/ nước = 1/5, đo bằng máy đo độ dẫn điệnCông phá bằng HClO4 +HF (tỷ lệ 1:3), xác định bằng AAST¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 20073. Kết quả nghiên cứu và thảo luận* Một số tính chất đất khu vực nghiên cứupH của đất là một yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây trồng và được coi làmột trong những yếu tố sinh thái giới hạn. Mỗi loại cây trồng chỉ thích nghi với một khoảng pH nhấtđịnh, sự thay đổi pH về phía axit hay phía kiềm đều có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển củacây trồng. Qua nhiều nghiên cứu cho thấy, môi trường tốt nhất để cây lúa sinh trưởng và phát triển làđất trung tính (pH = 5-8). pH còn ảnh hưởng đến tính di động của các kim loại nặng trong đất.Bảng 2: Một số đặc tính của đất Mẫn XáThông số thống kêGiá trị nhỏ nhấtGiá trị lớn nhấtTrung bìnhSTDEVCV %pHH2O (1:5)5,956,526,190,193,06pHKCl (1:5)4,976,125,440,356,38EC (mmhos/cm)48,00182,40110,8838,7534,94Theo kết quả nghiên cứu thu được ở bảng 2, pH của đất nằm trong ngưỡng chua nhẹ đếnchua vừa. Giá trị pHH2O biến động trong khoảng 6,19 ± 0,19 trung bình 6,19, pHKCl biến độngtrong khoảng 4,97-6,1; trung bình là 5,44 ± 0,35.Độ dẫn điện của dung dịch đất có liên quan đến hàm lượng các muối tan trong dungdịch. Thông thường, khi nồng độ các muối tan trong dung dịch tăng lên thì độ dẫn diện củadung dịch đất cũng tăng. EC trong dung dịch đất biến động trong khoảng từ 48-182,40mmhos/cm, trung bình đạt 110,88 ± 38,75 mm hos/cm.* Sự tích lũy kim loại nặng trong đất+ Sự tích lũy Đồng trong đấtBảng 3: Hàm lượng Cu, Pb, Zn, Cd tổng số trong đất (mg/kg đất)Thông số thống kêGiá trị nhỏ nhấtGiá trị lớn nhấtTrung bìnhSTDEVCV %TC EUTCVN 7209-2002TC Hà Lan:-Ngưỡng ô nhiễm-Ngưỡng phải xử lýC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Kim loại nặng Làng nghề chế biến nhôm Tỉnh Bắc Ninh Nước thải làng nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 287 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 200 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 196 0 0 -
8 trang 196 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 192 0 0 -
9 trang 167 0 0