Sự tiếp xúc và giao lưu văn minh thời cổ đại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.54 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp xúc và giao lưu văn minh là sự tiếp nhận yếu tố văn minh bên ngoài của những dân tộc chủ thể thông qua nhiều con đường và cách thức khác nhau. Mỗi dân tộc có thành tựu văn minh độc đáo của mình, đóng góp vào nền văn minh nhân loại những thành tựu đặc sắc, đồng thời cũng tiếp thu, kế thừa những tinh hoa của các nền văn minh khác, làm phong phú thêm cho nền văn minh của dân tộc mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tiếp xúc và giao lưu văn minh thời cổ đạiDương Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ84(08): 9 - 16SỰ TIẾP XÚC VÀ GIAO LƯU VĂN MINH THỜI CỔ ĐẠIDương Thị Huyền*Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTiếp xúc và giao lưu văn minh là sự tiếp nhận yếu tố văn minh bên ngoài của những dân tộc chủthể thông qua nhiều con đường và cách thức khác nhau. Mỗi dân tộc có thành tựu văn minh độcđáo của mình, đóng góp vào nền văn minh nhân loại những thành tựu đặc sắc, đồng thời cũng tiếpthu, kế thừa những tinh hoa của các nền văn minh khác, làm phong phú thêm cho nền văn minhcủa dân tộc mình. Quá trình tiếp xúc và giao lưu văn minh diễn ra một cách rộng lớn và sâu sắctrên toàn thế giới, trong phạm vi từng khu vực, không phân biệt nền văn minh lớn hay nhỏ. Trongđó xuyên suốt và điển hình nhất là quá trình tiếp xúc và giao lưu giữa các nền văn hóa, văn minhphương Đông với phương Tây. Quá trình này diễn ra rõ nét nhất là trong thời kỳ cổ đại, tạo nênnhững nền văn minh đa dạng, phong phú, trở thành những di sản của văn minh nhân loại.Từ khoá: văn hoá, văn minh, tiếp xúc và giao lưu văn minhĐẶT VẤN ĐỀ*Thời cổ đại, trên thế giới đã xuất hiện nhữngnền văn minh rực rỡ. Các nhà nghiên cứu đãchia nền văn minh thế giới cổ đại thành 2 loại:văn minh phương Đông (bao gồm văn minh AiCập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ) và vănminh phương Tây (gồm văn minh Hy Lạp và LaMã). Các nền văn minh đã hình thành nênnhững phong cách độc đáo của mình, khôngtrộn lẫn vào các nền văn minh khác. Nhưnggiữa chúng không hề tách biệt nhau mà luôn cósự tiếp xúc và giao lưu với nhau. Sự tiếp xúc vàgiao thoa này diễn ra chậm chạp, nhiều khimang tính gián tiếp do sự cách biệt về địa lý vàdo các phương tiện giao thông, thông tin liênlạc không thuận tiện. Tuy nhiên, cuộc gặp gỡĐông- Tây đã diễn ra một cách mạnh mẽ thôngqua nhiều con đường khác nhau: con đườngbuôn bán của các thương nhân, con đường dulịch, con đường truyền giáo, con đường chiếntranh… tạo nên sự giao lưu văn minh giữa cáckhu vực trên thế giới thời cổ đại. Sự tiếp xúcvăn minh có tác động vô cùng to lớn tới “sốphận” của các nền văn minh trên thế giới.Một mặt, nó thúc đẩy các nền văn minh pháttriển phong phú đa dạng hơn. Mặt khác, nó sẽdẫn tới sự “xung đột” văn minh và huỷ diệt vănminh nếu trong quá trình tiếp xúc mà không cósự giao thoa văn minh. Chỉ có nền văn minh*nào mở cửa để vừa truyền bá những thành tựucủa mình, vừa tiếp thu những thành tựu của nềnvăn minh khác thì mới kéo dài được “số phận”và phát triển ở mức độ cao. Vì vậy, tiếp xúc vàgiao lưu văn minh đã trở thành quy luật pháttriển của nhân loại. Do đó, việc tìm hiểu sự tiếpxúc và giao lưu giữa các nền văn minh trongthời cổ đại là một điều cần thiết.Trong thời cổ đại, sự tiếp xúc và giao lưu vănminh diễn ra không đơn giản mà theo nhiềuchiều khác nhau, đan xen vào nhau: ĐôngĐông, Tây- Tây, Đông- Tây… Nhưng trongphạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ tập trungnghiên cứu sự giao lưu văn minh giữa phươngĐông và phương Tây.KẾT QUẢ CỦA SỰ TIẾP XÚC VÀ GIAOLƢU VĂN MINH1. Chính trịCác quốc gia cổ đại phương Đông theo thể chếquân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.Vua đứng đầu nhà nước nắm mọi quyền lực vàchi phối mọi việc trong nước. Còn các quốc giacổ đại phương Tây lại theo thể chế dân chủ hơn,quyền lực nằm trong tay đại đa số người. Tuynhiên đã có một thời, hai thể chế chính trị nàylại kết hợp, giao thoa với nhau cùng tồn tại trênmột lãnh thổ. Sau khi thiết lập được một quốcgia rộng lớn trên cả 3 châu lục châu Á- châuÂu- châu Phi, Alêchxanđrơ đã nhanh chóng bắttay vào việc tổ chức bộ máy cai trị. Tổ chứcTel: 0975702362; Email: duonghuyen.sudhkh@gmail.com9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnDương Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆchính quyền của đế quốc dựa trên sự phối hợpgiữa chế độ chính trị của thị quốc Hy Lạp vớinội dung chuyên chế của các quốc gia phươngĐông. Hoàng đế Alêchxanđrơ được thần thánhhoá cao độ, nắm mọi quyền lực trong tay.Những người thân cận của Hoàng đế được giaogiữ các trọng trách trong bộ máy nhà nước.Qua tiếp xúc với phương Đông, giai cấp chủ nôLa Mã rất thích thú với mô hình nhà nướcchuyên chế trung ương tập quyền. Họ có mongmuốn và khát vọng tập trung quyền lực vàotrong tay mình. Do đó, nền đế chế ở La Mãđược thiết lập dưới thời vua Ôtaviuxơ (TK ITK V) thay cho nền cộng hòa trước đó. Giốngnhư tổ chức nhà nước phương Đông, quyền lựctối cao của nền đế chế nằm trong tay nhà vua.Viện nguyên lão suy tôn ông là “quốc phụ” vàtặng cho ông danh hiệu “Ôguxtuxơ”- đấng caocả, tối cao. Đại hội công dân và Viện nguyênlão không còn giữ được vai trò như thời kỳtrước mà trở thành công cụ thống trị của chínhquyền quân chủ. Tính chất dân chủ của nhànước Cộng hoà La Mã thời kỳ trước đến naydần bị phai nhạt. Đây là bước thụt lùi của vănminh La Mã.Tuy nhiên, chế độ quân chủ chuyên chế trungương tập quyền ở phương Đông không thểthắng nổi nền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tiếp xúc và giao lưu văn minh thời cổ đạiDương Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ84(08): 9 - 16SỰ TIẾP XÚC VÀ GIAO LƯU VĂN MINH THỜI CỔ ĐẠIDương Thị Huyền*Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTiếp xúc và giao lưu văn minh là sự tiếp nhận yếu tố văn minh bên ngoài của những dân tộc chủthể thông qua nhiều con đường và cách thức khác nhau. Mỗi dân tộc có thành tựu văn minh độcđáo của mình, đóng góp vào nền văn minh nhân loại những thành tựu đặc sắc, đồng thời cũng tiếpthu, kế thừa những tinh hoa của các nền văn minh khác, làm phong phú thêm cho nền văn minhcủa dân tộc mình. Quá trình tiếp xúc và giao lưu văn minh diễn ra một cách rộng lớn và sâu sắctrên toàn thế giới, trong phạm vi từng khu vực, không phân biệt nền văn minh lớn hay nhỏ. Trongđó xuyên suốt và điển hình nhất là quá trình tiếp xúc và giao lưu giữa các nền văn hóa, văn minhphương Đông với phương Tây. Quá trình này diễn ra rõ nét nhất là trong thời kỳ cổ đại, tạo nênnhững nền văn minh đa dạng, phong phú, trở thành những di sản của văn minh nhân loại.Từ khoá: văn hoá, văn minh, tiếp xúc và giao lưu văn minhĐẶT VẤN ĐỀ*Thời cổ đại, trên thế giới đã xuất hiện nhữngnền văn minh rực rỡ. Các nhà nghiên cứu đãchia nền văn minh thế giới cổ đại thành 2 loại:văn minh phương Đông (bao gồm văn minh AiCập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ) và vănminh phương Tây (gồm văn minh Hy Lạp và LaMã). Các nền văn minh đã hình thành nênnhững phong cách độc đáo của mình, khôngtrộn lẫn vào các nền văn minh khác. Nhưnggiữa chúng không hề tách biệt nhau mà luôn cósự tiếp xúc và giao lưu với nhau. Sự tiếp xúc vàgiao thoa này diễn ra chậm chạp, nhiều khimang tính gián tiếp do sự cách biệt về địa lý vàdo các phương tiện giao thông, thông tin liênlạc không thuận tiện. Tuy nhiên, cuộc gặp gỡĐông- Tây đã diễn ra một cách mạnh mẽ thôngqua nhiều con đường khác nhau: con đườngbuôn bán của các thương nhân, con đường dulịch, con đường truyền giáo, con đường chiếntranh… tạo nên sự giao lưu văn minh giữa cáckhu vực trên thế giới thời cổ đại. Sự tiếp xúcvăn minh có tác động vô cùng to lớn tới “sốphận” của các nền văn minh trên thế giới.Một mặt, nó thúc đẩy các nền văn minh pháttriển phong phú đa dạng hơn. Mặt khác, nó sẽdẫn tới sự “xung đột” văn minh và huỷ diệt vănminh nếu trong quá trình tiếp xúc mà không cósự giao thoa văn minh. Chỉ có nền văn minh*nào mở cửa để vừa truyền bá những thành tựucủa mình, vừa tiếp thu những thành tựu của nềnvăn minh khác thì mới kéo dài được “số phận”và phát triển ở mức độ cao. Vì vậy, tiếp xúc vàgiao lưu văn minh đã trở thành quy luật pháttriển của nhân loại. Do đó, việc tìm hiểu sự tiếpxúc và giao lưu giữa các nền văn minh trongthời cổ đại là một điều cần thiết.Trong thời cổ đại, sự tiếp xúc và giao lưu vănminh diễn ra không đơn giản mà theo nhiềuchiều khác nhau, đan xen vào nhau: ĐôngĐông, Tây- Tây, Đông- Tây… Nhưng trongphạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ tập trungnghiên cứu sự giao lưu văn minh giữa phươngĐông và phương Tây.KẾT QUẢ CỦA SỰ TIẾP XÚC VÀ GIAOLƢU VĂN MINH1. Chính trịCác quốc gia cổ đại phương Đông theo thể chếquân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.Vua đứng đầu nhà nước nắm mọi quyền lực vàchi phối mọi việc trong nước. Còn các quốc giacổ đại phương Tây lại theo thể chế dân chủ hơn,quyền lực nằm trong tay đại đa số người. Tuynhiên đã có một thời, hai thể chế chính trị nàylại kết hợp, giao thoa với nhau cùng tồn tại trênmột lãnh thổ. Sau khi thiết lập được một quốcgia rộng lớn trên cả 3 châu lục châu Á- châuÂu- châu Phi, Alêchxanđrơ đã nhanh chóng bắttay vào việc tổ chức bộ máy cai trị. Tổ chứcTel: 0975702362; Email: duonghuyen.sudhkh@gmail.com9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnDương Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆchính quyền của đế quốc dựa trên sự phối hợpgiữa chế độ chính trị của thị quốc Hy Lạp vớinội dung chuyên chế của các quốc gia phươngĐông. Hoàng đế Alêchxanđrơ được thần thánhhoá cao độ, nắm mọi quyền lực trong tay.Những người thân cận của Hoàng đế được giaogiữ các trọng trách trong bộ máy nhà nước.Qua tiếp xúc với phương Đông, giai cấp chủ nôLa Mã rất thích thú với mô hình nhà nướcchuyên chế trung ương tập quyền. Họ có mongmuốn và khát vọng tập trung quyền lực vàotrong tay mình. Do đó, nền đế chế ở La Mãđược thiết lập dưới thời vua Ôtaviuxơ (TK ITK V) thay cho nền cộng hòa trước đó. Giốngnhư tổ chức nhà nước phương Đông, quyền lựctối cao của nền đế chế nằm trong tay nhà vua.Viện nguyên lão suy tôn ông là “quốc phụ” vàtặng cho ông danh hiệu “Ôguxtuxơ”- đấng caocả, tối cao. Đại hội công dân và Viện nguyênlão không còn giữ được vai trò như thời kỳtrước mà trở thành công cụ thống trị của chínhquyền quân chủ. Tính chất dân chủ của nhànước Cộng hoà La Mã thời kỳ trước đến naydần bị phai nhạt. Đây là bước thụt lùi của vănminh La Mã.Tuy nhiên, chế độ quân chủ chuyên chế trungương tập quyền ở phương Đông không thểthắng nổi nền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Giao lưu văn minh thời cổ đại Giao lưu văn minh Thời cổ đại Giao lưu văn hóaTài liệu liên quan:
-
6 trang 306 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
15 trang 265 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
10 trang 219 0 0
-
8 trang 218 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0