![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sự tự chủ bền vững của trường đại học - Nhìn từ lý thuyết tổ chức
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình chuyển đổi cơ chế hoạt động của các trường đại học theo hướng đảm bảo sự tự chủ thực sự của các trường đại học ở Việt Nam đòi hỏi phải có sự đổi mới thực sự ngành giáo dục đại học của đất nước. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn về nội dung nghiên cứu sự tự chủ bền vững của trường đại học tại Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tự chủ bền vững của trường đại học - Nhìn từ lý thuyết tổ chức SỰ TỰ CHỦ BỀN VỮNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC - NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TỔ CHỨC Nguyễn Văn Phúc Viện Kinh tế - Xã hội và Công nghệ Về bản chất, tự chủ là cơ chế tồn tại và hoạt động của mỗi chủ thể kinh tế- xã hội,trong đó chủ thể này có quyền và nghĩa vụ chủ động tự quyết định các vấn đề liên quantới định hướng phát triển, tự tổ chức và thực hiện các hoạt động cần thiết để đảm bảo cácđiều kiện để duy trì sự hoạt động bền vững của mình mà không bị chi phối bởi các chủthể khác. Yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của sự tự chủ là tính độc lập của một chủ thểtrong việc tự mình ra quyết định và hành động theo ý chí riêng. Về bản chất, sau khiđược thành lập, một tổ chức sẽ trở thành một pháp nhân hoạt động theo sứ mạng, chứcnăng mà nó được giao (theo ý tưởng và quyết định của những chủ thể thành lập ra nó).Tài sản mà những chủ thể sáng lập đã bỏ ra để thành lập tổ chức mới sẽ trở thành tài sảnthuộc sở hữu của tổ chức này. Lúc đó, tổ chức này sẽ có tư cách độc lập về mặt pháp lýđối với các chủ thể khác trong xã hội, kể cả đối với chủ sở hữu hoặc cơ quan, tổ chức, cánhân thành lập ra nó. Để đảm bảo tính độc lập đó, tổ chức này phải tự chủ về mọi mặt, cảvề pháp lý, hành chính, xã hội và kinh tế. Như vậy, tự chủ là một trạng thái của một chủthể trong mối quan hệ với một hoặc một số chủ thể khác xét trên giác độ quyền và nghĩavụ về hành vi, nhận thức của chủ thể đó (cả trên giác độ ra quyết định và hiện thực hóahành vi, nhận thức của mình). Tổng hợp những quan niệm về tự chủ, Benoist cho rằng tựchủ thực sự không nằm ở quy định pháp lý, mà là ở ý chí thực hiện những nội dung củatự chủ1. Jürg Minsch cho rằng trong xã hội hiện đại- offene Gesselschaft (xã hội mở), vớitư cách là một “souveräne Denkrepublik” (Cộng hòa tư duy tự chủ), trường đại học phảiđược tự chủ thì mới có thể phát huy được sự tự do tư duy, từ đó tạo ra những tri thức mớicho xã hội, để tạo ra “Gute Leben für Alle” (Cuộc sống tốt đẹp cho mọi người)2. Khái niệm tự chủ đã được sử dụng từ sớm, nhưng chính thức được hệ thống hóathành hệ quan điểm trong “thời đại khai sáng”, trong đó Bodin, Hobbes und Rousseau lànhững đại diện nổi bật. Khái niệm này được mở rộng sang lĩnh vực kinh tế khi xuất hiệnmột số tổ chức kinh tế có quy mô đủ lớn để tách ra nhiều bộ phận hoạt động ở nhiều nơi,nhu cầu tự quyết của chúng ngày càng lớn. Khi các tổ chức đa quốc gia và xuyên quốcgia hình thành, tính tự chủ của các đơn vị cấu thành thuộc các tổ chức này (cũng nhưnhững tổ chức tương tự khác) càng ngày càng trở thành chủ đề cho các nghiên cứu cả vềlý thuyết lẫn thực tế. Bối cảnh thực hiện sự tự chủ luôn thay đổi khiến cho nội hàm cũngnhư phương thức thực hiện tự chủ có thay đổi nhưng bản chất của tự chủ ít biến động3. Asbach phân biệt tự chủ về mặt pháp lý (rechtliche Souveränität) và tự chủ thực tế(hoặc tự chủ về mặt vật chất- materielle Souveränität). Ông cho rằng sự tự chủ về mặtpháp lý càng ngày càng được khẳng định và củng cố bởi các quy định pháp lý thì sự tựchủ về mặt vật chất càng ngày càng có những biến động phức tạp và trái chiều4. Trong1 Allain de Benoist (2018), What is Sovereignty?2 Jürg Minsch (2019), Offene Gesellschaft & Souveräne Universität.3 Patricio Valdivieso (1999), Is the Concept of Sovereignty Changing?4 Olaf Asbach (2013), Politische Herrschaft und Autonomie: Souveränität bei Bodin, Hobbes und Rousseau. 153mối quan hệ này, tự chủ về mặt pháp lý chỉ là sự thừa nhận (hoặc cho phép) một thủ thểchính thức có quyền và nghĩa vụ tự chủ. Tự chủ thực tế là trạng thái mà một chủ thể thựchiện quyền và nghĩa vụ tự chủ của mình (kể cả quyền/ nghĩa vụ được thừa nhận hoặckhông được thừa nhận) như thế nào. Trong khi nội hàm của tự chủ pháp lý tương đối ổnđịnh thì tự chủ thực tế lại liên tục biến động, đặc biệt là năng lực tự chủ. Bởi thế, trênthực tế, luôn có sự bất cập, không tương thích giữa tự chủ về pháp lý và tự chủ trên thựctế. Nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước là xác định rõ khoảng cách giữa tự chủvề pháp lý so với tự chủ thực tế và giải pháp để thu hẹp khoảng cách này. Khái niệm về sự tự chủ như trên khác với quan niệm hiện nay của nhiều người,coi sự tự chủ của một tổ chức đồng nghĩa với việc từ bỏ bao cấp, từ bỏ các khoản thu từngân sách nhà nước, tự tìm kiếm các nguồn thu ngoài ngân sách để trang trải các chi phíhoạt động và phát triển bền vững của mình. Chính vì thế, sự tự đảm bảo nhu cầu tài chínhđược coi là cốt lõi của quá trình chủ hóa và cơ chế tự chủ tài chính là trung tâm của cơchế tự chủ nói chung. Thực ra, khi nói tới sự bao cấp và các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tự chủ bền vững của trường đại học - Nhìn từ lý thuyết tổ chức SỰ TỰ CHỦ BỀN VỮNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC - NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TỔ CHỨC Nguyễn Văn Phúc Viện Kinh tế - Xã hội và Công nghệ Về bản chất, tự chủ là cơ chế tồn tại và hoạt động của mỗi chủ thể kinh tế- xã hội,trong đó chủ thể này có quyền và nghĩa vụ chủ động tự quyết định các vấn đề liên quantới định hướng phát triển, tự tổ chức và thực hiện các hoạt động cần thiết để đảm bảo cácđiều kiện để duy trì sự hoạt động bền vững của mình mà không bị chi phối bởi các chủthể khác. Yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của sự tự chủ là tính độc lập của một chủ thểtrong việc tự mình ra quyết định và hành động theo ý chí riêng. Về bản chất, sau khiđược thành lập, một tổ chức sẽ trở thành một pháp nhân hoạt động theo sứ mạng, chứcnăng mà nó được giao (theo ý tưởng và quyết định của những chủ thể thành lập ra nó).Tài sản mà những chủ thể sáng lập đã bỏ ra để thành lập tổ chức mới sẽ trở thành tài sảnthuộc sở hữu của tổ chức này. Lúc đó, tổ chức này sẽ có tư cách độc lập về mặt pháp lýđối với các chủ thể khác trong xã hội, kể cả đối với chủ sở hữu hoặc cơ quan, tổ chức, cánhân thành lập ra nó. Để đảm bảo tính độc lập đó, tổ chức này phải tự chủ về mọi mặt, cảvề pháp lý, hành chính, xã hội và kinh tế. Như vậy, tự chủ là một trạng thái của một chủthể trong mối quan hệ với một hoặc một số chủ thể khác xét trên giác độ quyền và nghĩavụ về hành vi, nhận thức của chủ thể đó (cả trên giác độ ra quyết định và hiện thực hóahành vi, nhận thức của mình). Tổng hợp những quan niệm về tự chủ, Benoist cho rằng tựchủ thực sự không nằm ở quy định pháp lý, mà là ở ý chí thực hiện những nội dung củatự chủ1. Jürg Minsch cho rằng trong xã hội hiện đại- offene Gesselschaft (xã hội mở), vớitư cách là một “souveräne Denkrepublik” (Cộng hòa tư duy tự chủ), trường đại học phảiđược tự chủ thì mới có thể phát huy được sự tự do tư duy, từ đó tạo ra những tri thức mớicho xã hội, để tạo ra “Gute Leben für Alle” (Cuộc sống tốt đẹp cho mọi người)2. Khái niệm tự chủ đã được sử dụng từ sớm, nhưng chính thức được hệ thống hóathành hệ quan điểm trong “thời đại khai sáng”, trong đó Bodin, Hobbes und Rousseau lànhững đại diện nổi bật. Khái niệm này được mở rộng sang lĩnh vực kinh tế khi xuất hiệnmột số tổ chức kinh tế có quy mô đủ lớn để tách ra nhiều bộ phận hoạt động ở nhiều nơi,nhu cầu tự quyết của chúng ngày càng lớn. Khi các tổ chức đa quốc gia và xuyên quốcgia hình thành, tính tự chủ của các đơn vị cấu thành thuộc các tổ chức này (cũng nhưnhững tổ chức tương tự khác) càng ngày càng trở thành chủ đề cho các nghiên cứu cả vềlý thuyết lẫn thực tế. Bối cảnh thực hiện sự tự chủ luôn thay đổi khiến cho nội hàm cũngnhư phương thức thực hiện tự chủ có thay đổi nhưng bản chất của tự chủ ít biến động3. Asbach phân biệt tự chủ về mặt pháp lý (rechtliche Souveränität) và tự chủ thực tế(hoặc tự chủ về mặt vật chất- materielle Souveränität). Ông cho rằng sự tự chủ về mặtpháp lý càng ngày càng được khẳng định và củng cố bởi các quy định pháp lý thì sự tựchủ về mặt vật chất càng ngày càng có những biến động phức tạp và trái chiều4. Trong1 Allain de Benoist (2018), What is Sovereignty?2 Jürg Minsch (2019), Offene Gesellschaft & Souveräne Universität.3 Patricio Valdivieso (1999), Is the Concept of Sovereignty Changing?4 Olaf Asbach (2013), Politische Herrschaft und Autonomie: Souveränität bei Bodin, Hobbes und Rousseau. 153mối quan hệ này, tự chủ về mặt pháp lý chỉ là sự thừa nhận (hoặc cho phép) một thủ thểchính thức có quyền và nghĩa vụ tự chủ. Tự chủ thực tế là trạng thái mà một chủ thể thựchiện quyền và nghĩa vụ tự chủ của mình (kể cả quyền/ nghĩa vụ được thừa nhận hoặckhông được thừa nhận) như thế nào. Trong khi nội hàm của tự chủ pháp lý tương đối ổnđịnh thì tự chủ thực tế lại liên tục biến động, đặc biệt là năng lực tự chủ. Bởi thế, trênthực tế, luôn có sự bất cập, không tương thích giữa tự chủ về pháp lý và tự chủ trên thựctế. Nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước là xác định rõ khoảng cách giữa tự chủvề pháp lý so với tự chủ thực tế và giải pháp để thu hẹp khoảng cách này. Khái niệm về sự tự chủ như trên khác với quan niệm hiện nay của nhiều người,coi sự tự chủ của một tổ chức đồng nghĩa với việc từ bỏ bao cấp, từ bỏ các khoản thu từngân sách nhà nước, tự tìm kiếm các nguồn thu ngoài ngân sách để trang trải các chi phíhoạt động và phát triển bền vững của mình. Chính vì thế, sự tự đảm bảo nhu cầu tài chínhđược coi là cốt lõi của quá trình chủ hóa và cơ chế tự chủ tài chính là trung tâm của cơchế tự chủ nói chung. Thực ra, khi nói tới sự bao cấp và các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ bền vững của trường đại học Lý thuyết tổ chức giáo dục đại học Giáo dục đại học Giáo dục Việt Nam Chất lượng giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 217 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 175 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0 -
200 trang 170 0 0
-
7 trang 168 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 141 0 0