Sự tương hợp giữa xếp loại thể lực theo chỉ số Pignet và theo bài kiểm tra của Nhật Bản ở sinh viên khoa Y Tế Công Cộng, ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.47 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xác định xếp loại thể lực (XLTL) theo chỉ số Pignet và theo JPFT ở sinh viên khoa YTCC từ 20- 24 tuổi và sự tương hợp giữa hai cách thức xếp loại này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tương hợp giữa xếp loại thể lực theo chỉ số Pignet và theo bài kiểm tra của Nhật Bản ở sinh viên khoa Y Tế Công Cộng, ĐH Y Dược TP. Hồ Chí MinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học SỰ TƯƠNG HỢP GIỮA XẾP LOẠI THỂ LỰC THEO CHỈ SỐ PIGNET VÀ THEO BÀI KIỂM TRA CỦA NHẬT BẢN Ở SINH VIÊN KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Viên Đặng Khánh Linh*, Mai Thị Thanh Thuý*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Ở Việt Nam, thể lực thường được đánh giá qua các chỉ số nhân trắc. Chỉ số Pignet được sửdụng rộng rãi trong các nghiên cứu về thể lực tại Việt Nam. Thanh niên Việt nam có sức bền chung của thể lựcxếp loại rất kém so với thanh thiếu niên Nhật. Tại Nhật, để khảo sát và nghiên cứu về thể lực, bài kiểm tra thể lựcNhật Bản (JPFT) đã được sử dụng từ năm 1999. Mục tiêu: Xác định xếp loại thể lực (XLTL) theo chỉ số Pignet và theo JPFT ở sinh viên khoa YTCC từ 20-24 tuổi và sự tương hợp giữa hai cách thức xếp loại này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến hành trên 180 sinh viên(87 nam và 93 nữ) từ 20 đến 24 tuổi học tập tại khoa Y Tế Công Cộng, ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh vớiphương pháp chọn mẫu phân tầng theo giới của từng ngành học, áp dụng quy trình của JPFT, bộ câu hỏi tựđiền và đo đạc các chỉ số nhân trắc. Kết quả: Theo chỉ số Pignet, phần lớn sinh viên xếp loại Rất yếu, chiếm 53,3%, loại Yếu chiếm 10%, 7,2%loại Trung bình, 21,1% loại Khoẻ và 8,3% loại Rất khoẻ. Theo JPFT, kết quả XLTL chủ yếu là loại E chiếm 50,5%(tương đương Rất yếu), 35,0% loại D (Yếu), 12,8% loại C (Trung bình), 1,7% loại B (Khoẻ) và 0% loại A (Rấtkhoẻ). Không có sự tương hợp có ý nghĩa thống kê giữa XLTL theo JPFT với XLTL theo chỉ số Pignet. Kết luận: XLTL theo JPFT không có sự tương hợp có ý nghĩa thống kê với XLTL theo chỉ số Pignet. Tuynhiên, cần có nghiên cứu đánh giá tính giá trị và độ tin cậy của JPFT đối với người Việt Nam. Từ khóa: thể lực, bài kiểm tra thể lực Nhật Bản, thanh niên Việt Nam, nhân trắc, chỉ số PignetABSTRACTTHE CONSISTENCY BETWEEN FITNESS CLASSIFICATION BY PIGNET INDEX AND BY JAPANESE PHYSICAL FITNESS TEST AMONG STUDENTS IN FACULTY OF PUBLIC HEALTH, UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY AT HO CHI MINH CITY Vien Dang Khanh Linh, Mai Thi Thanh Thuy * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 273-278 Background: In Vietnam, physical fitness was often assessed by anthropometric indexes. Pignet index hasbeen used widely in Vietnam’s physical fitness researches. Vietnamese youth have cardiorespiratory fitness rankedvery poor compared to Japanese youth. In Japan, to examine and study physical fitness, the Japanese PhysicalFitness Test (JPFT) has been used since 1999. Objectives: To determine the fitness classification of students from 20-24 years old studying at PublicHealth Faculty using Pignet index and JPFT and to identify the consistency between these two methods. Subjects and methods: A cross-sectional study was conducted on 180 students (87 males and 93 females)from 20 to 24 years old studying at Faculty of Public Health, University of Medicine and Pharmacy at Ho ChiMinh city. A stratified sampling technique by gender for each major using JPFT, self-reported questionnaire and*Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: BS. Viên Đặng Khánh Linh ĐT: 0398498177 Email: caitlin.yds@gmail.comChuyên Đề Y Tế Công Cộng 273Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019anthropometric indexes measurement was applied. Results: According to Pignet index, the fitness rank is mainly Very poor (53.3%), 10% rank Poor,7.2% rank Average, 21.1% rank Good and 8.3% rank Very good. According to JPFT, rank E (equivalent toVery poor) has the highest proportion at 50.5%, 35.0% rank D (Poor), 12.8% rank C (Average), 1.7% rankB (Good), and 0% rank A (Very good). There is no statistically significant consistency between fitnessclassification by JPFT and by Pignet index. Conclusions: Fitness classification by Pignet index has no statistically significant consistency withclassification by JPFT. However, there should be a study evaluating the validity and reliability of JPFT forVietnamese people. Keywords: physical fitness, Japanese physical fitness test, Vietnamese youth, anthropometry, Pignet indexĐẶT VẤN ĐỀ Gunma, Nhật Bản và có sinh viên đã từng được tham gia JPFT tại Nhật. Vì vậy, nghiên Thể lực là năng lực chức năng của một người cứu này được tiến hành để xếp loại thể lựcđể thực hiện một số loại nhiệm vụ nhất định đòi sinh viên khoa YTCC từ 20-24 tuổi theo chỉ sốhỏi hoạt động cơ bắp(3), là tập hợp các thuộc tính Pignet và theo JPFT, từ đó xác định sự tươngcó sẵn hoặc đạt được qua luyện tập(2). Thể lực có hợp giữa hai cách thức xếp loại này. Kết quảthể chia thành hai nhóm: nhóm liên quan đến nghiên cứu sẽ giúp mô tả thực trạng thể lựcsức khỏe và nhóm liên quan đến các kỹ năng thể sinh viên khoa YTCC và tạo tiền đề cho cácthao; trong đó, nhóm đầu tiên có ý nghĩa và nghiên cứu tiếp theo tìm ra tiêu chuẩn vàngq ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tương hợp giữa xếp loại thể lực theo chỉ số Pignet và theo bài kiểm tra của Nhật Bản ở sinh viên khoa Y Tế Công Cộng, ĐH Y Dược TP. Hồ Chí MinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học SỰ TƯƠNG HỢP GIỮA XẾP LOẠI THỂ LỰC THEO CHỈ SỐ PIGNET VÀ THEO BÀI KIỂM TRA CỦA NHẬT BẢN Ở SINH VIÊN KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Viên Đặng Khánh Linh*, Mai Thị Thanh Thuý*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Ở Việt Nam, thể lực thường được đánh giá qua các chỉ số nhân trắc. Chỉ số Pignet được sửdụng rộng rãi trong các nghiên cứu về thể lực tại Việt Nam. Thanh niên Việt nam có sức bền chung của thể lựcxếp loại rất kém so với thanh thiếu niên Nhật. Tại Nhật, để khảo sát và nghiên cứu về thể lực, bài kiểm tra thể lựcNhật Bản (JPFT) đã được sử dụng từ năm 1999. Mục tiêu: Xác định xếp loại thể lực (XLTL) theo chỉ số Pignet và theo JPFT ở sinh viên khoa YTCC từ 20-24 tuổi và sự tương hợp giữa hai cách thức xếp loại này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến hành trên 180 sinh viên(87 nam và 93 nữ) từ 20 đến 24 tuổi học tập tại khoa Y Tế Công Cộng, ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh vớiphương pháp chọn mẫu phân tầng theo giới của từng ngành học, áp dụng quy trình của JPFT, bộ câu hỏi tựđiền và đo đạc các chỉ số nhân trắc. Kết quả: Theo chỉ số Pignet, phần lớn sinh viên xếp loại Rất yếu, chiếm 53,3%, loại Yếu chiếm 10%, 7,2%loại Trung bình, 21,1% loại Khoẻ và 8,3% loại Rất khoẻ. Theo JPFT, kết quả XLTL chủ yếu là loại E chiếm 50,5%(tương đương Rất yếu), 35,0% loại D (Yếu), 12,8% loại C (Trung bình), 1,7% loại B (Khoẻ) và 0% loại A (Rấtkhoẻ). Không có sự tương hợp có ý nghĩa thống kê giữa XLTL theo JPFT với XLTL theo chỉ số Pignet. Kết luận: XLTL theo JPFT không có sự tương hợp có ý nghĩa thống kê với XLTL theo chỉ số Pignet. Tuynhiên, cần có nghiên cứu đánh giá tính giá trị và độ tin cậy của JPFT đối với người Việt Nam. Từ khóa: thể lực, bài kiểm tra thể lực Nhật Bản, thanh niên Việt Nam, nhân trắc, chỉ số PignetABSTRACTTHE CONSISTENCY BETWEEN FITNESS CLASSIFICATION BY PIGNET INDEX AND BY JAPANESE PHYSICAL FITNESS TEST AMONG STUDENTS IN FACULTY OF PUBLIC HEALTH, UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY AT HO CHI MINH CITY Vien Dang Khanh Linh, Mai Thi Thanh Thuy * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 273-278 Background: In Vietnam, physical fitness was often assessed by anthropometric indexes. Pignet index hasbeen used widely in Vietnam’s physical fitness researches. Vietnamese youth have cardiorespiratory fitness rankedvery poor compared to Japanese youth. In Japan, to examine and study physical fitness, the Japanese PhysicalFitness Test (JPFT) has been used since 1999. Objectives: To determine the fitness classification of students from 20-24 years old studying at PublicHealth Faculty using Pignet index and JPFT and to identify the consistency between these two methods. Subjects and methods: A cross-sectional study was conducted on 180 students (87 males and 93 females)from 20 to 24 years old studying at Faculty of Public Health, University of Medicine and Pharmacy at Ho ChiMinh city. A stratified sampling technique by gender for each major using JPFT, self-reported questionnaire and*Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: BS. Viên Đặng Khánh Linh ĐT: 0398498177 Email: caitlin.yds@gmail.comChuyên Đề Y Tế Công Cộng 273Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019anthropometric indexes measurement was applied. Results: According to Pignet index, the fitness rank is mainly Very poor (53.3%), 10% rank Poor,7.2% rank Average, 21.1% rank Good and 8.3% rank Very good. According to JPFT, rank E (equivalent toVery poor) has the highest proportion at 50.5%, 35.0% rank D (Poor), 12.8% rank C (Average), 1.7% rankB (Good), and 0% rank A (Very good). There is no statistically significant consistency between fitnessclassification by JPFT and by Pignet index. Conclusions: Fitness classification by Pignet index has no statistically significant consistency withclassification by JPFT. However, there should be a study evaluating the validity and reliability of JPFT forVietnamese people. Keywords: physical fitness, Japanese physical fitness test, Vietnamese youth, anthropometry, Pignet indexĐẶT VẤN ĐỀ Gunma, Nhật Bản và có sinh viên đã từng được tham gia JPFT tại Nhật. Vì vậy, nghiên Thể lực là năng lực chức năng của một người cứu này được tiến hành để xếp loại thể lựcđể thực hiện một số loại nhiệm vụ nhất định đòi sinh viên khoa YTCC từ 20-24 tuổi theo chỉ sốhỏi hoạt động cơ bắp(3), là tập hợp các thuộc tính Pignet và theo JPFT, từ đó xác định sự tươngcó sẵn hoặc đạt được qua luyện tập(2). Thể lực có hợp giữa hai cách thức xếp loại này. Kết quảthể chia thành hai nhóm: nhóm liên quan đến nghiên cứu sẽ giúp mô tả thực trạng thể lựcsức khỏe và nhóm liên quan đến các kỹ năng thể sinh viên khoa YTCC và tạo tiền đề cho cácthao; trong đó, nhóm đầu tiên có ý nghĩa và nghiên cứu tiếp theo tìm ra tiêu chuẩn vàngq ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y tế Bài kiểm tra thể lực Nhật Bản Thanh niên Việt Nam Chỉ số Pignet Chỉ số nhân trắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 171 0 0
-
7 trang 163 0 0
-
6 trang 154 0 0
-
8 trang 49 0 0
-
5 trang 38 1 0
-
Hiệu quả của kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn
9 trang 29 0 0 -
5 trang 28 1 0
-
Khẩu phần ăn của học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh tại Gia Nghĩa, Đăk Nông
7 trang 26 1 0 -
Thách thức cho thanh niên Việt Nam trong quá trình chuyển đổi số
6 trang 26 0 0 -
Đặc điểm hình thái và vi học cây cù đèn Delpy croton delpyi Gagnep., họ Euphorbiaceae
8 trang 24 0 0