Danh mục

Sự vận động của tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 423.06 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự hình thành và phát triển của tiểu thuyết có tính chất tự truyện ở Việt Nam gắn liền với quá trình hiện đại hóa văn học những thập niên đầu thế kỷ XX. So với một số thể loại khác, thể tiểu thuyết này xuất hiện hơi muộn và chiếm vị trí khá khiêm tốn trong sự lớn mạnh của tiểu thuyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự vận động của tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 31 (56) - Thaùng 8/2017 Sự vận động của tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX Locomotion of autobiographical novels in Vietnamese literature in the first half of the 20th century ThS.NCS. Nguyễn Văn Tổng, Trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Phú Yên Nguyen Van Tong, M.A. Ph.D. student, Nguyen Truong To High School, Phu Yen Province Tóm tắt Sự hình thành và phát triển của tiểu thuyết có tính chất tự truyện ở Việt Nam gắn liền với quá trình hiện đại hóa văn học những thập niên đầu thế kỷ XX. So với một số thể loại khác, thể tiểu thuyết này xuất hiện hơi muộn và chiếm vị trí khá khiêm tốn trong sự lớn mạnh của tiểu thuyết. Tuy nhiên sự ra đời của nó đã cắm một cột mốc quan trọng, đánh dấu bước trưởng thành của thể loại tiểu thuyết trên con đường hội nhập vào nền văn học hiện đại. Từ khóa: tiểu thuyết, sự vận động của tiểu thuyết, tính chất tự truyện. Abstract The formation and development of the autobiographical novels in Vietnam is associated with the process of literary modernization in decades of the first half of the twentieth century. Compared to a number of other literary genres, this novel genre has appeared in Vietnam slightly later and has occupied a relatively humble position in the novel’s growth. However, the birth of autobiographical novels has planted a milestone, marking the maturity of the novel genre on the road of integration into the modern literature. Keywords: novel, locomotion of novels, autobiographical nature. Quá trình hiện đại hóa văn học Việt 1. Trước khi có khái niệm về hệ thống Nam những thập niên đầu thế kỷ XX đã tạo thể loại nghệ thuật tự sự có nguồn gốc từ điều kiện cho nhiều thể loại văn học phát phương Tây như: tiểu thuyết, tự truyện, triển và đạt được những thành tựu đáng kể. tiểu thuyết tự truyện, truyện ngắn…ra đời, Trong thành tựu chung ấy, mặc dù thể tiểu văn học Việt Nam cũng đã có cả một hệ thuyết mang tính chất tự truyện xuất hiện thống thể loại tự sự được định hình trong hơi muộn và chỉ chiếm một vị trí khá suốt chiều dài của nền văn học trung đại. khiêm tốn so với sự lớn mạnh của thể tiểu Trong khoảng thời gian ấy, các loại hình thuyết nhưng sự hiện diện thể tiểu thuyết thơ gần như chiếm thế đứng thượng phong này đã đánh dấu bước tiến mới trong tư với danh xưng thể loại trung tâm, còn các duy nghệ thuật tiểu thuyết, góp phần đưa thể loại văn tự sự ít có điều kiện để phát thể loại tiểu thuyết tiến nhanh trên con triển. Chưa bao giờ thể tự sự được xếp đường hiện đại. đứng ở vị trí ngang hàng với thơ, thậm chí 111 SỰ VẬN Đ NG CỦA TIỂU THUYẾT CÓ TÍNH CHẤT TỰ TRUY N TRONG VĂN HỌC VI T NAM… đôi khi nó tồn tại trong tình trạng “nguyên đã đánh dấu bước tiến đáng kể cho thể loại hợp đặc thù”, mang tính “hỗn dung” lẫn tự sự trung đại. Kể từ đây thể văn tự sự xen giữa tự sự và thơ, giữa tự sự và kí hay bước sang một trang mới khi có một người lịch sử… Có lẽ vì mang thân phận kẻ đứng như Phạm Thái dám lấy chính câu chuyện vùng ngoại biên nên thể tự sự, đặc biệt là đời tư của mình để kết thành tác phẩm. tự sự nghệ thuật trong văn học trung đại đã Những dấu vết tự truyện trong tác phẩm nhanh chóng tách mình ra khỏi sự chi phối hiện rõ ngay trong cách đặt tên nhân vật của dòng văn học chính thống, khuôn trong (Phạm Kim - Quỳnh Như) và cả những vần hệ thống thi pháp trung đại. Cho nên, trong thơ đối đáp giữa tác giả cùng nàng Trương bối cảnh chung, khi mà thể văn tự sự vẫn Quỳnh Như cũng được đưa hẳn vào tác còn mang đậm tính ”ghi việc”, “chép sử”, phẩm mà không cần bất cứ lớp màn tinh hình bóng tác giả chỉ tồn tại như một kiểu lọc nào của hư cấu. Tuy nhiên, nếu xét trên vô nhân xưng, với vai trò thấu suốt tất cả. phương diện tự truyện thì Sơ kính tân trang Nhưng vẫn có một số tác phẩm được viết vẫn chỉ là một tác phẩm mang tính tự ra dựa ngay vào chính kinh nghiệm sống truyện buổi sơ kỳ, nhưng sự hiện diện của của bản thân tác giả, hoặc lấy từ chính bản Sơ kính tân trang cũng đủ để minh chứng thân tác giả làm chủ đề như: Nam ông cho “con đường phát triển của nhãn quan mộng lục, Thánh Tông di thảo, Trần Khiêm cá nhân và tinh thần tự ý thức” trong đời đường niên phả lục và Thượng kinh kí sự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: