SỰ XEN KẼ THẾ HỆ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.79 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong vòng đời của một cây thường trải qua hai giai đoạn hình thái khác nhau, lần lượt kế tiếp nhau, trong đó, quá trình vô tính và quá trình hữu tính nối tiếp nhau. Đó là sự xen kẽ thế hệ giữa 2 loại hình thái. Loại hình thái chỉ mang các yếu tố sinh sản vô tính (bào tử) cho nên gọi là thể bào tử (sporophyte).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ XEN KẼ THẾ HỆ SỰ XEN KẼ THẾ HỆTrong vòng đời của một cây thường trải qua hai giaiđoạn hình thái khác nhau,lần lượt kế tiếp nhau, trong đó, quá trình vô tính vàquá trình hữu tính nối tiếpnhau. Đó là sự xen kẽ thế hệ giữa 2 loại hình thái.Loại hình thái chỉ mang các yếu tố sinh sản vô tính(bào tử) cho nên gọi là thể bào tử(sporophyte). Thể bào tử bắt đầu từ hợp tử và kếtthúc vào lúc hình thành bào tử . Tronggiai đoạn này, các tế bào đều có 2n nhiễm sắc thể nêngọi là thế hệ (hay giai đoạn)lưỡng bội.Loại hình thái mang các yếu tố sinh sản hữu tính(giao tử) được gọi là thểgiao tử (gametophyte). Thể giao tử bắt đầu từ sự nảymầm của bào tử cho đến khicác giao tử bắt đầu thụ tinh để tạo thành hợp tử.Trong giai đoạn này, các tế bào đềucó 1n nhiễm sắc thể, nên gọi là thế hệ (hay giai đoạn)đơn bội.Sự xen kẽ thế hệ của có thể tóm tắt trong sơ đồ sauđây:Bào tửDạng lưỡng bội Dạng đơn bộiGiao tử đựcHợp tửGiao tử cáiTrong giới thực vật, không phải tất cả mọi cơ thểtrưởng thành, đều ở giai đoạnlưỡng bội, do đó sự xen kẽ thế hệ thường được biểuhiện ở nhiều dạng khác nhau ởcác nhóm thực vật từ thấp đến cao. Các dạng đó là:xen kẽ thế hệ đồng hình và xenkẽ thế hệ dị hình với thể giao tử chiếm ưu thế và xenkẽ thế hệ dị hình với thể bào tửchiếm ưu thế. Trong quá trình tiến hóa của thực vậtngười ta thấy rõ xu hướng pháttriển: thể bào tử ngày càng chiếm ưu thế, còn thểgiao tử ngược lại ngày càng giảmđi trong chu trình sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ XEN KẼ THẾ HỆ SỰ XEN KẼ THẾ HỆTrong vòng đời của một cây thường trải qua hai giaiđoạn hình thái khác nhau,lần lượt kế tiếp nhau, trong đó, quá trình vô tính vàquá trình hữu tính nối tiếpnhau. Đó là sự xen kẽ thế hệ giữa 2 loại hình thái.Loại hình thái chỉ mang các yếu tố sinh sản vô tính(bào tử) cho nên gọi là thể bào tử(sporophyte). Thể bào tử bắt đầu từ hợp tử và kếtthúc vào lúc hình thành bào tử . Tronggiai đoạn này, các tế bào đều có 2n nhiễm sắc thể nêngọi là thế hệ (hay giai đoạn)lưỡng bội.Loại hình thái mang các yếu tố sinh sản hữu tính(giao tử) được gọi là thểgiao tử (gametophyte). Thể giao tử bắt đầu từ sự nảymầm của bào tử cho đến khicác giao tử bắt đầu thụ tinh để tạo thành hợp tử.Trong giai đoạn này, các tế bào đềucó 1n nhiễm sắc thể, nên gọi là thế hệ (hay giai đoạn)đơn bội.Sự xen kẽ thế hệ của có thể tóm tắt trong sơ đồ sauđây:Bào tửDạng lưỡng bội Dạng đơn bộiGiao tử đựcHợp tửGiao tử cáiTrong giới thực vật, không phải tất cả mọi cơ thểtrưởng thành, đều ở giai đoạnlưỡng bội, do đó sự xen kẽ thế hệ thường được biểuhiện ở nhiều dạng khác nhau ởcác nhóm thực vật từ thấp đến cao. Các dạng đó là:xen kẽ thế hệ đồng hình và xenkẽ thế hệ dị hình với thể giao tử chiếm ưu thế và xenkẽ thế hệ dị hình với thể bào tửchiếm ưu thế. Trong quá trình tiến hóa của thực vậtngười ta thấy rõ xu hướng pháttriển: thể bào tử ngày càng chiếm ưu thế, còn thểgiao tử ngược lại ngày càng giảmđi trong chu trình sống.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh thực vật học đặc điểm của thực vật cấu tạo của thực vật chức năng của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 100 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 30 1 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 30 0 0 -
157 trang 28 0 0
-
31 trang 28 0 0
-
86 trang 27 0 0
-
25 trang 27 0 0
-
Giáo trình phân tích môi trường phần 2
21 trang 26 0 0