Sửa chữa động cơ đốt trong - Bộ khung động cơ
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.67 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu sửa chữa động cơ đốt trong - bộ khung động cơ, kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sửa chữa động cơ đốt trong - Bộ khung động cơ CHƯƠNG 1: BỘ KHUNG ĐỘNG CƠ1.1. GIỚI THIỆU BỘ KHUNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG. * Bộ khung động cơ bao gồm những phần cố định chính sau đây: - Nắp che(1): để chắn bụi và ngăn không cho dầu bôi trơn vung ra ngoài. - Nắp xi lanh(2): cùng với xy lanh và đỉnh piston tạo thành buồng cháy. - Thân máy (3), hộp trục khuỷu(4), và đế máy(5) để tạo thành thân máy. - Cacte: là nơi chứa và hứng dầu bôi trơn, thường chế tạo bằng tôn dập nhưở động cơ ô tô hoặc bằng gang đúc như ở động cơ máy kéo. Thân máy và nắp xy lanh là những chi tiết cố định và rất phức tạp để lắphầu hết các cơ cấu và các hệ thống khác của động cơ (1) Nắp xy lanh; (2) Khối xy lanh; (3) Cacter trên (khối thân) ; (4) Cacter dưới (cacter dầu).http://www.ebook.edu.vn -1-1.2. CÁC BỘ PHẬN CỦA ĐỘNG CƠ1.2.1. NẮP XI LANH1.2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, điều kiện làm việc.Chức năng, nhiệm vụ. Nắp xilanh đậy kín một đầu cùng với piston và xilanh tạo thành buồng cháy.Nhiều bộ phận của động cơ được lắp trên nắp xilanh như: bugi, vòi phun, cụmxupap, cơ cấu giảm áp hỗ trợ khơi động… ngoài ra, trên nắp xilanh còn bố trí cácđường nạp, đường thải, đường nước làm mát, đường dầu bôi trơn… do đó kết cấucủa nắp xilanh rất phức tạp.Điều kiện làm việc. Nắp xilanh làm việc trong điều kiền rất xấu như phải chịu nhiệt độ cao, ápsuất lớn, ăn mòn hóa học nhiều. Ngoài ra khi lắp ráp, lắp xilanh chịu ứng suất nénkhi siết chặt bu lông hoặc gu jông.1.2.1.2. Yêu cầu: * Có buồng cháy tốt nhất để bảo đảm quá trình cháy của động cơ tiến hànhthuận lợi nhất. * Có đủ sức bền và độ cứng vững để khi chịu tải trọng nhiệt và tải trọng cơhọc lớn không bị biến dạng lọt khí và rò nước. * Dễ dàng tháo lắp và điều chỉnh các cơ cấu lắp trên nó * Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, đồng thời tránh được ứng suất nhiệt * Đảm bảo đậy kín xilanh, không bị lọt khí, rò nướchttp://www.ebook.edu.vn -2- Hình: Nắp xilanh1.2.2. KHỐI THÂN.1.2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, điều kiện làm việc của khối thân: Nhiệm vụ chủ yếu của thân động cơ là lien kết khối xi lanh với bệ đỡ chínhvà tạo thành một khoang hoàn toàn kín (không lọt khí và dầu), chứa cơ cấu contrượt và cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền của động cơ. Tuy cần kín nhưng phải bố trílỗ thoát hơi để tránh áp suất trong khoang không vượt quá giới hạn gây cản trởchuyển động của piston. Thân động cơ liên kết nắp xy lanh, ống xy lanh với bệ đỡ chính và không đểlọt dầu ra ngoài nên nó chịu tải trọng, áp lực khí, độ rung động lớn và yêu cầu lắpghép phải chính xác giữa các bề mặt lắp ghép.1.2.2.2. Yêu cầu * Có đủ sức bền và độ cứng vững để chịu đựng được tải trọng lớn và nhiệtđộ cao. * Dễ dàng tháo lắpvà điều chỉnh các cơ cấu khác lắp trên thân máy . * Kết cấu đơn giản , dễ chế tạo. * Đảm bảo các yêu cầu đặc biệt như kết cấu buồng cháy, lưu thông của nướclàm mát tốt v.v… * Có khối kượng nhỏ.1.2.3. KHỐI XILANH:1.2.3.1. Chức năng, nhiệm vụ, điều kiện làm việc của khối xy lanh: Khối xy lanh có nhiệm vụ liên kết với nắp xilanh và bao bọc cho lót xilanh ởbên trong. Ngoài ra, nó còn có các khoang chứa nước gọi là áo nước để làm mát cholót xy lanh .http://www.ebook.edu.vn -3- Khối xy lanh làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao và ứng suất nhiệt khôngđều dễ bị biến dạng.1.2.4. LÓT XILANH1.2.4.1. Chức năng, nhiệm vụ và điều kiện làm việc Lót xilanh là một chi tiết máy có dạng ống được lắp vào thân máy nhằmmục đích kéo dài tuổi thọ của thân máy. Kết cấu của thân máy phụ thuộc rất nhiềuvào kiểu lót xilanh. Lót xilanh có nhiệm vụ dẫn hướng piston và cùng với mặt dưới của nắpxilanh và đỉnh piston tạo nên không gian công tác của xilanh Trong quá trình là việc, lót xilanh chịu tải trọng cơ học, tải trọng và bị ănmòn rất nhiều.1.2.4.2. Yêu cầu: * Có đủ sức bền để chịu đựng áp suất khí thể. * Chịu mòn tốt * Khi piston trượt trên mặt gương xy lanh, tổn thất ma sát phải ít. * Chống được ăn mòn hoá học trong môi trường nhiệt độ cao. * Không để cho rò nước xuống cac te đựng dầu bôi trơn đối với loại lótxilanh ướt * Giãn nở tự do theo hướng trục.http://www.ebook.edu.vn -4-http://www.ebook.edu.vn -5-1.2.5. BỆ ĐỠ CHÍNH VÀ Ổ ĐỠ CHÍNH.1.2.5.1. Bệ đỡ chínhChức năng, nhiệm vụ, điều kiện làm việc. Cùng với thân động cơ, bệ đỡ chính là phần chính của bộ khung động cơ. Bệđỡ chính là nơi đặt ổ đỡ chính của trục khuỷu. Nó cần phải bảo đảm độ cứng vữngdọc và ngang của toàn bộ động cơ, cũng như bảo đảm cho trục khuỷu làm việc Điều kiện làm việc: bệ đỡ chính và thân động cơ được liên kết với nhaubằng các bulông hay các mối liên kết toàn khung. Do đó khi động cơ làm việc, bệđỡ chính loại có khối xi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sửa chữa động cơ đốt trong - Bộ khung động cơ CHƯƠNG 1: BỘ KHUNG ĐỘNG CƠ1.1. GIỚI THIỆU BỘ KHUNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG. * Bộ khung động cơ bao gồm những phần cố định chính sau đây: - Nắp che(1): để chắn bụi và ngăn không cho dầu bôi trơn vung ra ngoài. - Nắp xi lanh(2): cùng với xy lanh và đỉnh piston tạo thành buồng cháy. - Thân máy (3), hộp trục khuỷu(4), và đế máy(5) để tạo thành thân máy. - Cacte: là nơi chứa và hứng dầu bôi trơn, thường chế tạo bằng tôn dập nhưở động cơ ô tô hoặc bằng gang đúc như ở động cơ máy kéo. Thân máy và nắp xy lanh là những chi tiết cố định và rất phức tạp để lắphầu hết các cơ cấu và các hệ thống khác của động cơ (1) Nắp xy lanh; (2) Khối xy lanh; (3) Cacter trên (khối thân) ; (4) Cacter dưới (cacter dầu).http://www.ebook.edu.vn -1-1.2. CÁC BỘ PHẬN CỦA ĐỘNG CƠ1.2.1. NẮP XI LANH1.2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, điều kiện làm việc.Chức năng, nhiệm vụ. Nắp xilanh đậy kín một đầu cùng với piston và xilanh tạo thành buồng cháy.Nhiều bộ phận của động cơ được lắp trên nắp xilanh như: bugi, vòi phun, cụmxupap, cơ cấu giảm áp hỗ trợ khơi động… ngoài ra, trên nắp xilanh còn bố trí cácđường nạp, đường thải, đường nước làm mát, đường dầu bôi trơn… do đó kết cấucủa nắp xilanh rất phức tạp.Điều kiện làm việc. Nắp xilanh làm việc trong điều kiền rất xấu như phải chịu nhiệt độ cao, ápsuất lớn, ăn mòn hóa học nhiều. Ngoài ra khi lắp ráp, lắp xilanh chịu ứng suất nénkhi siết chặt bu lông hoặc gu jông.1.2.1.2. Yêu cầu: * Có buồng cháy tốt nhất để bảo đảm quá trình cháy của động cơ tiến hànhthuận lợi nhất. * Có đủ sức bền và độ cứng vững để khi chịu tải trọng nhiệt và tải trọng cơhọc lớn không bị biến dạng lọt khí và rò nước. * Dễ dàng tháo lắp và điều chỉnh các cơ cấu lắp trên nó * Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, đồng thời tránh được ứng suất nhiệt * Đảm bảo đậy kín xilanh, không bị lọt khí, rò nướchttp://www.ebook.edu.vn -2- Hình: Nắp xilanh1.2.2. KHỐI THÂN.1.2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, điều kiện làm việc của khối thân: Nhiệm vụ chủ yếu của thân động cơ là lien kết khối xi lanh với bệ đỡ chínhvà tạo thành một khoang hoàn toàn kín (không lọt khí và dầu), chứa cơ cấu contrượt và cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền của động cơ. Tuy cần kín nhưng phải bố trílỗ thoát hơi để tránh áp suất trong khoang không vượt quá giới hạn gây cản trởchuyển động của piston. Thân động cơ liên kết nắp xy lanh, ống xy lanh với bệ đỡ chính và không đểlọt dầu ra ngoài nên nó chịu tải trọng, áp lực khí, độ rung động lớn và yêu cầu lắpghép phải chính xác giữa các bề mặt lắp ghép.1.2.2.2. Yêu cầu * Có đủ sức bền và độ cứng vững để chịu đựng được tải trọng lớn và nhiệtđộ cao. * Dễ dàng tháo lắpvà điều chỉnh các cơ cấu khác lắp trên thân máy . * Kết cấu đơn giản , dễ chế tạo. * Đảm bảo các yêu cầu đặc biệt như kết cấu buồng cháy, lưu thông của nướclàm mát tốt v.v… * Có khối kượng nhỏ.1.2.3. KHỐI XILANH:1.2.3.1. Chức năng, nhiệm vụ, điều kiện làm việc của khối xy lanh: Khối xy lanh có nhiệm vụ liên kết với nắp xilanh và bao bọc cho lót xilanh ởbên trong. Ngoài ra, nó còn có các khoang chứa nước gọi là áo nước để làm mát cholót xy lanh .http://www.ebook.edu.vn -3- Khối xy lanh làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao và ứng suất nhiệt khôngđều dễ bị biến dạng.1.2.4. LÓT XILANH1.2.4.1. Chức năng, nhiệm vụ và điều kiện làm việc Lót xilanh là một chi tiết máy có dạng ống được lắp vào thân máy nhằmmục đích kéo dài tuổi thọ của thân máy. Kết cấu của thân máy phụ thuộc rất nhiềuvào kiểu lót xilanh. Lót xilanh có nhiệm vụ dẫn hướng piston và cùng với mặt dưới của nắpxilanh và đỉnh piston tạo nên không gian công tác của xilanh Trong quá trình là việc, lót xilanh chịu tải trọng cơ học, tải trọng và bị ănmòn rất nhiều.1.2.4.2. Yêu cầu: * Có đủ sức bền để chịu đựng áp suất khí thể. * Chịu mòn tốt * Khi piston trượt trên mặt gương xy lanh, tổn thất ma sát phải ít. * Chống được ăn mòn hoá học trong môi trường nhiệt độ cao. * Không để cho rò nước xuống cac te đựng dầu bôi trơn đối với loại lótxilanh ướt * Giãn nở tự do theo hướng trục.http://www.ebook.edu.vn -4-http://www.ebook.edu.vn -5-1.2.5. BỆ ĐỠ CHÍNH VÀ Ổ ĐỠ CHÍNH.1.2.5.1. Bệ đỡ chínhChức năng, nhiệm vụ, điều kiện làm việc. Cùng với thân động cơ, bệ đỡ chính là phần chính của bộ khung động cơ. Bệđỡ chính là nơi đặt ổ đỡ chính của trục khuỷu. Nó cần phải bảo đảm độ cứng vữngdọc và ngang của toàn bộ động cơ, cũng như bảo đảm cho trục khuỷu làm việc Điều kiện làm việc: bệ đỡ chính và thân động cơ được liên kết với nhaubằng các bulông hay các mối liên kết toàn khung. Do đó khi động cơ làm việc, bệđỡ chính loại có khối xi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sửa chữa động cơ bộ khung động cơ cơ cấu truyền lực piston hệ thống bôi trơn hệ thống nhiên liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
66 trang 105 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống nhiên liệu động cơ 2KD-FTV trên xe Toyota Hiace
27 trang 85 0 0 -
64 trang 66 0 0
-
Báo cáo: Tìm hiểu nhà máy Nhiệt Điện Vĩnh Tân 4
146 trang 63 0 0 -
Đề tài Tìm HiỂu HỆ ThỐng Nhiên LiỆu Động Cơ Xăng ZIL-130
27 trang 63 0 0 -
Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
154 trang 55 0 0 -
122 trang 46 0 0
-
Nguyên lý hoạt động chung của EFI
3 trang 45 0 0 -
Bài thuyết trình: Hệ thống nhiên liệu trên ô tô
23 trang 44 0 0 -
32 trang 43 0 0