Sửa chữa động cơ đốt trong - Cơ cấu truyền lực Piston
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.41 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu sửa chữa động cơ đốt trong - cơ cấu truyền lực piston, kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sửa chữa động cơ đốt trong - Cơ cấu truyền lực Piston CHƯƠNG 2: CƠ CẤU TRUYỀN LỰC P ISTON I. NHIỆM VỤ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, YÊU CẦU VÀ VẬT LIỆUCHẾ TẠO. 1.1. NHIỆM VỤ. Piston cùng với các chi tiết trong nhóm piston, lót xylanh, nắp xylanh tạothành không gian công tác của động cơ. Piston nhận áp lực khí thể từ phía đỉnh truyền tới trục khuỷu qua thanhtruyền và ngược lại. Piston hút khí mới vào không gian công tác của động cơ, nén hỗn hợp môichất công tác và xả khí cháy ra ngoài. Truyền nhiệt khí cháy qua vòng găng đến xylanh và truyền ra môi trường. Động cơ hai kỳ piston còn có vai trò đóng mở cửa nạp, cửa xả. 1.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC. • Lực khí cháy, lực quán tính của bản thân. • Nhiệt độ cao của buồng đốt. •Chịu ma sát, mài mòn với xylanh trong điều kiện bôi trơn kém. •Chịu áp lực va đập của chốt piston vào bệ chốt và va đập của vòng găng vàorãnh vòng găng. •Piston còn bị ăn mòn do tạp chất và các hóa chất có trong khí cháy gây nên. 1.3. YÊU CẦU. •Piston phải chịu được ứng suất cơ và ứng suất nhiệt, không bị biến dạng,chịu được ma sát và mài mòn. •Hệ số dãn nở vì nhiệt nhỏ, truyền nhiệt nhanh. •Khe hở nắp ráp chính xác, độ cứng, độ bóng cao.http://www.ebook.edu.vn 31 •Khi nắp ráp đường tâm xylanh và piston phải trùng nhau, đường tâm nàyphải vuông góc với đường tâm chốt piston. 1.4. VẬT LIỆU CHẾ TẠO. •Vật liệu chế tạo hiện nay thường dùng: Gang và hợp kim nhôm , ngoàira còn dùng thép. •Nhưng chủ yếu vẫn là hợp kim nhôm nhằm giảm lực quán tính do nhôm nhẹvà tăng sự truyền nhiệt từ đỉnh piston ra thành xylanh do dẫn nhiệt tốt. II. PHÂN LOẠI VÀ CẤUTẠO 2.1. CẤU TẠO NHÓMPISTON • Đỉnh piston (đ) • Đầu piston (1) • Phần dẫn hướng (h) •Các rãnh đặt xecmang vàxecmang (2,3,4,5) • Chốt piston (6) • Vòng hãm chốt (7) • Ổ đặt chốt (8) 2.1.2. PISTON. 32 •Là bộ phận chuyển động trong lòng xylanh. Nó nhận áp lực từ môi chấtcông tác rồi truyền cho trục khuỷu qua thanh truyền. •Ngoài ra còn có tác dụng trong việc nạp, nén khí mới và đẩy khí thải ra khỏikhông gian công tác của xylanh. a. Đầu Piston. •Phía trong đầu piston và phần dẫn hướng được bố trí các gân chịu lực và tạocác hốc để chứa dầu bôi trơn. •Vật liệu chế tạo piston có hệ số dãn nở vì nhiệt cao thì người ta thườngvát bớt một phần ở phía đầu của lỗ chốt piston. Mục đích giảm khối lượng củapiston và bù lại phần giãn nở vì nhiệt giúp cho piston không bị bó kẹt trong xylanh. Cách bố trí gân chịu lực và hốc chứa 2 1 3dầu: 1: Đầu piston 5 2: Gân 4 3: Tăng bền chốt piston 6 4: Lỗ xả dầu 7 5: Rãnh vòng găng 6: Tăng bền 7: Lỗ chốt piston b. Đỉnh Piston.- Tùy vào đặc điểm tổ chức quá trình cháy và quá trình nạp xả mà ta có các hìnhdạng đỉnh piston khác nhau:http://www.ebook.edu.vn 33+ Piston đỉnh bằng.+ Piston đỉnh lồi.+ Piston đỉnh lõm. •Piston đỉnh bằng: Là loại phổ biến nhất. Có diện tích chịu nhiệt là nhỏ nhất,kết cấu đơn giản dễ chế tạo được dùng trong động cơ xăng, động cơ diezel có buồngcháy dự bị và xoáy lốc. •Piston đỉnh lồi: Có độ cứngvững cao, thường không bố trí gân chịu lực, diện tích chịu nhiệt lớn nên ảnh hưởngxấu tới qúa trình làm việc của piston. Thường dùng trong các loại động cơ xăng có b ) c)buồng cháy chỏm cầu dùng xupap treo và trong các động cơ xăng hai kì cỡ nhỏ, Piston đỉnh lõm: Diện tích chịu nhiệt lớn hơn đỉnh bằng nhưng có ưu điểm làtạo ra xoáy lốc nhẹ trong quá trình nén và qúa trình cháy.Thường dùng trong độngcơ diezel 4 kì và 2 kì cớ buồng cháy thống nhất, một số động cơ xăng (buồng cháychỏm cầu) và động cơ diezel (buồng cháy dự bị và buồng cháy xoáy lốc). 34 e ) c) c. Váy piston. • Vai trò dẫn hướng trong xylanh và chịu lực ngang, chịu mài mòn d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sửa chữa động cơ đốt trong - Cơ cấu truyền lực Piston CHƯƠNG 2: CƠ CẤU TRUYỀN LỰC P ISTON I. NHIỆM VỤ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, YÊU CẦU VÀ VẬT LIỆUCHẾ TẠO. 1.1. NHIỆM VỤ. Piston cùng với các chi tiết trong nhóm piston, lót xylanh, nắp xylanh tạothành không gian công tác của động cơ. Piston nhận áp lực khí thể từ phía đỉnh truyền tới trục khuỷu qua thanhtruyền và ngược lại. Piston hút khí mới vào không gian công tác của động cơ, nén hỗn hợp môichất công tác và xả khí cháy ra ngoài. Truyền nhiệt khí cháy qua vòng găng đến xylanh và truyền ra môi trường. Động cơ hai kỳ piston còn có vai trò đóng mở cửa nạp, cửa xả. 1.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC. • Lực khí cháy, lực quán tính của bản thân. • Nhiệt độ cao của buồng đốt. •Chịu ma sát, mài mòn với xylanh trong điều kiện bôi trơn kém. •Chịu áp lực va đập của chốt piston vào bệ chốt và va đập của vòng găng vàorãnh vòng găng. •Piston còn bị ăn mòn do tạp chất và các hóa chất có trong khí cháy gây nên. 1.3. YÊU CẦU. •Piston phải chịu được ứng suất cơ và ứng suất nhiệt, không bị biến dạng,chịu được ma sát và mài mòn. •Hệ số dãn nở vì nhiệt nhỏ, truyền nhiệt nhanh. •Khe hở nắp ráp chính xác, độ cứng, độ bóng cao.http://www.ebook.edu.vn 31 •Khi nắp ráp đường tâm xylanh và piston phải trùng nhau, đường tâm nàyphải vuông góc với đường tâm chốt piston. 1.4. VẬT LIỆU CHẾ TẠO. •Vật liệu chế tạo hiện nay thường dùng: Gang và hợp kim nhôm , ngoàira còn dùng thép. •Nhưng chủ yếu vẫn là hợp kim nhôm nhằm giảm lực quán tính do nhôm nhẹvà tăng sự truyền nhiệt từ đỉnh piston ra thành xylanh do dẫn nhiệt tốt. II. PHÂN LOẠI VÀ CẤUTẠO 2.1. CẤU TẠO NHÓMPISTON • Đỉnh piston (đ) • Đầu piston (1) • Phần dẫn hướng (h) •Các rãnh đặt xecmang vàxecmang (2,3,4,5) • Chốt piston (6) • Vòng hãm chốt (7) • Ổ đặt chốt (8) 2.1.2. PISTON. 32 •Là bộ phận chuyển động trong lòng xylanh. Nó nhận áp lực từ môi chấtcông tác rồi truyền cho trục khuỷu qua thanh truyền. •Ngoài ra còn có tác dụng trong việc nạp, nén khí mới và đẩy khí thải ra khỏikhông gian công tác của xylanh. a. Đầu Piston. •Phía trong đầu piston và phần dẫn hướng được bố trí các gân chịu lực và tạocác hốc để chứa dầu bôi trơn. •Vật liệu chế tạo piston có hệ số dãn nở vì nhiệt cao thì người ta thườngvát bớt một phần ở phía đầu của lỗ chốt piston. Mục đích giảm khối lượng củapiston và bù lại phần giãn nở vì nhiệt giúp cho piston không bị bó kẹt trong xylanh. Cách bố trí gân chịu lực và hốc chứa 2 1 3dầu: 1: Đầu piston 5 2: Gân 4 3: Tăng bền chốt piston 6 4: Lỗ xả dầu 7 5: Rãnh vòng găng 6: Tăng bền 7: Lỗ chốt piston b. Đỉnh Piston.- Tùy vào đặc điểm tổ chức quá trình cháy và quá trình nạp xả mà ta có các hìnhdạng đỉnh piston khác nhau:http://www.ebook.edu.vn 33+ Piston đỉnh bằng.+ Piston đỉnh lồi.+ Piston đỉnh lõm. •Piston đỉnh bằng: Là loại phổ biến nhất. Có diện tích chịu nhiệt là nhỏ nhất,kết cấu đơn giản dễ chế tạo được dùng trong động cơ xăng, động cơ diezel có buồngcháy dự bị và xoáy lốc. •Piston đỉnh lồi: Có độ cứngvững cao, thường không bố trí gân chịu lực, diện tích chịu nhiệt lớn nên ảnh hưởngxấu tới qúa trình làm việc của piston. Thường dùng trong các loại động cơ xăng có b ) c)buồng cháy chỏm cầu dùng xupap treo và trong các động cơ xăng hai kì cỡ nhỏ, Piston đỉnh lõm: Diện tích chịu nhiệt lớn hơn đỉnh bằng nhưng có ưu điểm làtạo ra xoáy lốc nhẹ trong quá trình nén và qúa trình cháy.Thường dùng trong độngcơ diezel 4 kì và 2 kì cớ buồng cháy thống nhất, một số động cơ xăng (buồng cháychỏm cầu) và động cơ diezel (buồng cháy dự bị và buồng cháy xoáy lốc). 34 e ) c) c. Váy piston. • Vai trò dẫn hướng trong xylanh và chịu lực ngang, chịu mài mòn d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sửa chữa động cơ bộ khung động cơ cơ cấu truyền lực piston hệ thống bôi trơn hệ thống nhiên liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
66 trang 105 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống nhiên liệu động cơ 2KD-FTV trên xe Toyota Hiace
27 trang 85 0 0 -
64 trang 66 0 0
-
Báo cáo: Tìm hiểu nhà máy Nhiệt Điện Vĩnh Tân 4
146 trang 63 0 0 -
Đề tài Tìm HiỂu HỆ ThỐng Nhiên LiỆu Động Cơ Xăng ZIL-130
27 trang 63 0 0 -
Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
154 trang 55 0 0 -
122 trang 46 0 0
-
Nguyên lý hoạt động chung của EFI
3 trang 45 0 0 -
Bài thuyết trình: Hệ thống nhiên liệu trên ô tô
23 trang 44 0 0 -
32 trang 43 0 0