Danh mục

Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 2

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.54 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA MÁY2.1. NHẬN MÁY VÀO SỬA CHỮA VÀ RỬA NGOÀI MÁY Nhận máy vào sửa chữa tuy không phải là một công đoạn công nghệ nhưng nó có một vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất thuộc lĩnh vực sửa chữa máy. Có những điều kiện kỹ thuật qui định để nhận máy vào sửa chữa. Trong những điều kiện đó các yêu cầu cơ bản đối với máy được thể hiện một cách cụ thể. Dựa vào các yêu cầu này, chủ phương tiện khi đưa máy vào sửa chữa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 2 CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA MÁY2.1. NHẬN MÁY VÀO SỬA CHỮA VÀ RỬA NGOÀI MÁY Nhận máy vào sửa chữa tuy không phải là một công đoạn công nghệ nhưngnó có một vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất thuộc lĩnh vực sửachữa máy. Có những điều kiện kỹ thuật qui định để nhận máy vào sửa chữa. Trong những điều kiệnđó các yêu cầu cơ bản đối với máy được thể hiện một cách cụ thể. Dựa vào các yêu cầu này,chủ phương tiện khi đưa máy vào sửa chữa cần phải có các hồ sơ sau đây: • Biên bản xem xét kỹ thuật định kỳ. • Biên bản nhận máy từ các lần sửa chữa trước • Lý lịch của động cơ • Biên bản sửa chữa đột xuất và thay thế các cụm máy trong quá trình sử dụng. Trong tất cả các biên bản kể trên đều phải ghi đầy đủ trạng thái kỹ thuật của các cụm vàcác bộ phận máy. Tất cả các máy móc trước khi đưa vào sửa chữa phải được làm sạch sơ bộ bùn và đất bámngoài máy. Đại diện bên chủ phương tiện giao máy vào sửa chữa, còn đại diện nhà máy thìnhận máy vào sửa chữa. Người nhận máy cần xem xét sơ bộ bên ngoài máy, nhận các hồ sơliên quan như kể trên từ người giao máy. Bằng việc xem xét bên ngoài, người ta có thể đánhgiá sơ bộ chất lượng và trạng thái của máy đưa vào sửa chữa. Việc nhận máy vào xưởng cũng phải được lập biên bản, trong đó cần ghi cụ thể nhữnghiện tượng phát hiện được trên máy như gãy, nứt hoặc bị thiếu các chi tiết phụ tùng v.v… Biên bản phải được đại diện hai bên ký. Rửa ngoài máy: Chuẩn bị cho máy vào sửa chữa người ta xả hết nước làm mát, nhiên liệuvà dầu bôi trơn ra khỏi động cơ và các bộ phận của máy. Sau đó dùng dung dịch tẩy rửachuyên dùng (Bảng 2.1) để rửa sơ bộ các bộ phận như hệ thống làm mát, hệ thống nhiên liệu vàhệ thống bôi trơn động cơ cùng các hộp truyền động. Dung dịch rửa được đun nóng đến nhiệt độ từ75 ÷ 850C và với áp lực 0,4 ÷ 0.5 MN/m2 để xả vào trong bộ phận của máy. Thành phần dung dịch dùng để rửa sơ bộ hệ thống làm mát, hệ thống nhiên liệu và cacte Bảng 2.1 T/T Tên các thành phần hợp thành dung dịch Khối lượng trên 1 lít nước, gam 100 ÷ 150 1 Natri cacbonat nung (Na2CO3) 51 http://www.ebook.edu.vn 100 ÷ 200 2 Axit clohydric (HCl) nồng độ 5% 75 ÷ 80 * 3 Natri hydroxit (NaOH) 25 ÷ 30 4 Dầu hỏa *) Không được dùng cho những chi tiết được chế tạo từ hợp kim nhôm Nếu máy còn tự di chuyển được đến nhà máy sửa chữa, thì để làm sạch dầu bôi trơn ngườita rót một ít dầu nhiên liệu diezel vào trong cacte và cho máy chạy trong 5 ÷ 10 phút, sau đó xảnhiên liệu ra khỏi cacte. Cacte dầu bôi trơn và thùng nhiên liệu sau khi được rửa xong phải dùng khí nén áp suấtthấp để thổi sạch. Công việc rửa ngoài máy có thể được thực hiện trong buồng rửa chuyên dùng (Hình 2.1).Dung dịch rửa được bơm xả với áp lực 0,6 ÷ 1,2 MN/m2. Hình 2.1. Buồng rửa OM-1438 để rửa ngoài máy 1- Bể đun nước; 2- Van; 3- Ống đẩy nước trở về; 4- Thiết bị bơm; 5- Bơm để hút nước từ bể lắng; 6- ống cho nước khứ hồi; 7 và 10- Hệ thống vòi phun phía dưới và phía trên; 8- Các con lăn; 9- Máy; 11 và 16- Các đoạn ống mềm; 12- Đường ray; 13- Xe con để di chuyển máy; 14- Xe con của hệ thống vòi phun; 15- Vòi phun nước cầm tay; 17- Cửa sổ quan sát; 18 và 19- Giá treo; 20- Thùng đựng nhiên liệu. Kinh nghiệm thực tế cho thấy rằng: Sử dụng loại buồng rửa trên đây có thể làm giảm thời gianrửa ngoài máy xuống 2 ÷ 3 lần và giảm công lao động xuống 30 ÷ 40%.2.2. CƠ SỞ CÔNG NGHỆ THÁO MÁY 2.2.1. Giới thiệu chung Tháo máy là một công đoạn rất nặng nhọc nhưng không thể bỏ qua được trong quá trình52 http://www.ebook.edu.vnđại tu một xe-máy. Tổ chức đúng và có chất lượng quá trình tháo máy sẽ có ảnh hưởng lớn tớinăng suất và chất lượng sửa chữa máy. Phụ thuộc vào đặc điểm mài mòn và đặc điểm hỏng hóc của các bộ phận máy, thứ tự thựchiện công đoạn tháo và khối lượng công việc tháo sẽ khác nhau rất nhiều. Ví dụ như để thaythế các chi tiết máy bị hỏng, các cụm máy và các bộ phận máy, ta phải tháo máy theo từngphần. Quá trình như vậy được thực hiện trong công việc sửa chữa thường xuyên hoặc trongviệc khắc phục hỏng ...

Tài liệu được xem nhiều: