Sửa lỗi tự động trong ngôn ngữ lập trình bài toán SK (SK problem)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sửa lỗi tự động trong ngôn ngữ lập trình bài toán SK (SK problem)Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät Kỹ thuật - Công nghệ SỬA LỖI TỰ ĐỘNG TRONG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. BÀI TOÁN SK (SK-PROBLEM) Nguyễn Xuân Dũng*TÓM TẮT: Vấn đề phát hiện và khắc phục lỗi trong các bộ phân tích cú pháp của các Trình biên dịchluôn là bài toán khó nhất trong thiết kế cho việc biên dịch các chương trình. Trong bài này chúng tôiphát biểu về bài toán SK – là bài toán xác định tập khung dựa trên mô hình khắc phục và sửa lỗi tựđộng do Chytil và Demner đề xuất trong [3], [4], đối với lớp ngôn ngữ phi ngữ cảnh và chúng tôiđã nêu ra một đặc trưng tổng quát của tập khung tương đương với điều kiện của Chytil và Demnerđã nêu ra trong [3], [4], nhưng với đặc trưng này thuận lợi hơn cho việc giải bài toán SK và khảosát các tính chất của tập khung. Từ khoá: Tập khung (Skeleton Set), Tiền tố (Preix), Hậu tố (Suix) AUTOMATICALLY CORRECTION IN PROGRAMMING LANGUAGE SK PROBLEMABSTRACT How to ind out and solve syntax analysis mistakes of programming translators is alwaysthe most dificult problem in designing for translating programs In this thesis, we state about SK problem – a problem to deinite skeleton set which baseson overcome model and automatically correction put forward by Chytil and Demner in (3), (4), fornon – context language class and we mentioned to general speciic of similar skeleton set with thecondition of Chytil and Demner mentioned in (3), (4), this speciic is more convenient for solvingSK problem and survey the characteristics of skeleton set. Key words: Skeleton Set, Preix, Suix 1. Môû ñaàu Vấn đề phát hiện và khắc phục lỗi trong phân tích cú pháp của các ngôn ngữ lập trình có mộtý nghĩa rất quan trọng trong việc thiết kế và hiện thực các trình biên dịch. Nó sẽ làm tăng tốc độ vàhiệu quả của trình biên dịch khi thực thi. Nhiều công trình với những cách tiếp cận khác nhau đãđược nghiên cứu và đề xuất để giải quyết các vấn đề trên. Chẳng hạn. Freeman D.N và Morgan H.Ltrong [1], [2] đã đề xuất một phương pháp hữu hiệu để phát hiện và sửa lỗi chính tả tự động trong cácchương trình; Chytil M.P và Demner J. trong [3], [4] và [5] đã đề xuất một mô hình phát hiện và sửalỗi cú pháp tự động dựa trên khái niệm tập khung (skeletal set) là một tập ký hiệu then chốt trong* TS. Khoa Kỹ thuật – Công nghệ, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương 38 Sữa lỗi . . .ngôn ngữ, mà các lỗi hầu như không rơi vào các ký hiệu khung. Tính hiện thực của phương pháp doChytil M.P và Demner J. đề xuất dựa trên giả định là tập khung của ngôn ngữ đã được xác định. Khiđó có thể xây dựng một ôtômát đẩy xuống mở rộng (EPDA – Extended Push Down Automaton)làm bộ phân tích cú pháp cho trình biên dịch trong đó có thêm phần khắc phục lỗi tự động. Trong bài này chúng ệ tôi sẽ ố chỉ ra các ữ đặc trưng ỗ ầu nhưquan khôngtrọng nhất rơi vào các k của ệ tập khung đối với một ệ ự ủa phương pháp do Chytil M.P và Demner J. đề ấ ự ả đị ậngôn ngữ phi ngữ cảnhủ bấtữ kỳ (điều đ được nàyKhicũng xác định. đó có thểhiển ựnhiên đúng ột ôtômát đẩ choố các ở ộ ngôn ngữ lập trình bất ộ ịch trong đó cókỳ) và sẽ phát biểu về bài ầ toán ắ ụ SK. ỗ ự độ ẽ ỉ ra các đặc trưng quan trọ ấ ủ ập khung đố ớ ộ 2. Mô hình khắc phục ữ lỗi ữ ả củaấ Chytil ỳ (điề –ũngDemner hiển nhiên đúng cho các ngôn ngữ ậ ấ ỳ ẽ ể ề Mô hình thiết kế bộ sửa lỗi tựắc động trong bộ Phân tích cú pháp do Chytil – Demner đề xuất phục lỗi của Chytilđược chia thành hai giai đoạn ếđược ế ộ ửmô ỗ tả ự độtrong hình ộ sau: Demner đề ấ được chia thành hai giai đoạn được mô tả tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Bài viết về kỹ thuật Mô hình khắc phục lỗi của Chytil – Demner Ngôn ngữ phi ngữ cảnh Đặc trưng cơ bản của tập khungGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
7 trang 159 0 0
-
7 trang 149 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
Lựa chọn cấu trúc giếng khoan slimhole cho giai đoạn phát triển lồ B&48/95 và lô 52/97
5 trang 37 0 0 -
Phân tích tuyến tính cọc tiết diện chữ nhật chịu tải trọng đứng trong nền đất nhiều lớp
7 trang 37 0 0 -
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 28/2019
150 trang 34 0 0 -
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 30/2020
154 trang 31 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 2 - Đỗ Đức Giáo
218 trang 27 0 0 -
Giải pháp tái cấu trúc thị trường chứng khoán từ góc nhìn vĩ mô
8 trang 26 0 0 -
Bài giảng môn lý thuyết ôtômát và ngôn ngữ hình thức - Chương 4
0 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu ứng dụng bộ điều khiển ổn định hệ thống công suất trong điều khiển các nguồn phân tán
7 trang 26 0 0 -
Bài giảng môn lý thuyết ôtômát và ngôn ngữ hình thức - Chương 3
0 trang 24 0 0 -
Cơ chế trượt lở bờ sông Hồng và các biện pháp khắc phục khu vực đô thị vệ tinh Sơn Tây
8 trang 24 0 0 -
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 29/2020
150 trang 24 0 0 -
So sánh hiệu quả sản xuất của các mô hình trồng lúa tại huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang
8 trang 23 0 0 -
Biến dạng dư của nền đất khi động đất mạnh ở Hà Nội
7 trang 23 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 7 - Phạm Xuân Cường
27 trang 23 0 0 -
Giáo trình Otomat và ngôn ngữ hình thức
84 trang 23 0 0 -
So sánh một số phương pháp phân tích móng bè cọc
6 trang 22 0 0