Danh mục

Sức hấp dẫn của biểu tượng đá trong “Hồng lâu mộng”

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 221.21 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hồng lâu mộng là một bộ trường thiên tiểu thuyết ra đời vào thế kỷ XVIII, một trong bốn kiệt tác (Tứ đại kỳ thư) của văn học cổ điển Trung Quốc phản ánh sâu sắc toàn diện gương mặt văn hóa Trung Hoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức hấp dẫn của biểu tượng đá trong “Hồng lâu mộng”KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG SUMMARY THE EFFECTS. OF PEER CORRECTION ON WRITING AT FOOD INDUSTRY COLLEGE (PHU THO PROVINCE) Ngo Thi Thanh Huyen1, Nguyen Thi Thanh Nga2 1 Hung Vuong University, 2 Phu Tho Food Industry College Writing plays a very important role in foreign language learning; however, the reality of teaching English writing at Food Industry College (FIC) revealed that the students had problems with their academic writing. The quality of their written texts was not very good. In fact, their results from the final tests were rather low. The teachers of English at FIC complained that the students continued repeating mistakes that had been corrected by them before. The teachers also stated that because of the size of the class, the amount of time they spent on correcting each student’ writing paper was not as much as their students’ expectation. As a result, the students usually made mistakes and they were afraid of learning writing. Based on the data collected from questionnaires, tests and observation, this study aims to investigate the effects of peer correction on writing at FIC. Keywords: Peer correction, effects, writing SỨC HẤP DẪN CỦA BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG “HỒNG LÂU MỘNG” Nguyễn Thị Thu Thủy Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Hồng lâu mộng là một bộ trường thiên tiểu thuyết ra đời vào thế kỷ XVIII, một trong bốn kiệt tác (Tứ đại kỳ thư) của văn học cổ điển Trung Quốc phản ánh sâu sắc toàn diện gương mặt văn hóa Trung Hoa. Tác phẩm thể hiện sâu sắc quan niệm nghệ thuật về con người và cuộc đời của tác giả, Tào Tuyết Cần đã khơi nguồn cho tác phẩm bằng một huyền thoại xa xăm, một biểu tượng đã nằm sâu trong tâm thức con người và trở thành một trầm tích văn hóa: Đá. Từ khóa: Biểu tượng, Đá, Hồng lâu mộng. 1. MỞ ĐẦU Tác phẩm Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần được coi là Tuyệt thế kỳ thư (pho sách lạ nhấtđời) sáng tác trong khoảng thời gian giữa thế kỷ XVIII triều đại nhà Thanh của Trung Quốc. Vớihơn 100 triệu bản được xuất bản, tiểu thuyết này trở thành một trong những sách bán chạy nhất củamọi thời đại. Tác phẩm thuộc loại chương hồi, là một bộ trường thiên tiểu thuyết trong đó 80 hồiđầu do Tào Tuyết Cần viết, 40 hồi sau do Cao Ngạc viết, Hồng lâu mộng còn có các tên khác như:Thạch đầu ký, Kim Ngọc kỳ duyên, Thập nhị kim thoa.. 2. NỘI DUNG 2.1. Huyền thoại Thần Anh “ Khi xưa Nữ Oa luyện đá vá trời ở đỉnh Ô Kê trên núi Đại Hoang, luyện được ba vạn sáu nghìn108 KHCN 1 (30) - 2014 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNGnăm trăm linh một viên, mỗi viên cao mười hai trượng, vuông hai mươi bốn trượng. Nhưng bà chỉdùng ba vạn sáu nghìn năm trăm viên, còn thừa một viên bỏ lại ở chân núi Thanh Ngạnh. Ngờ đâuviên đá này từ khi được luyện đã có linh tính. Nhân thấy các viên đá khác được đem vá trời, cònmình vô tài, bị loại, nó rất tủi hận, ngày đêm kêu khóc buồn rầu...”. Tào Tuyết Cần đã khơi nguồn cho tác phẩm của mình bằng một huyền thoại đậm màu sắc vănhóa: Đá. Từ thời viễn cổ khi con người quan niệm “vạn vật hữu linh”, Đá là vật thiêng, Đá là đốitượng được thờ cúng, Đá cụ thể hóa một sức mạnh tinh thần, được đưa vào những nghi lễ trangtrọng và con người tín mộ. Những người hiếm con hàng năm vẫn thường đi chùa để cầu xin đá cô,đá cậu. Người hành hương cạo bột đá ở đống thóc, đụn gạo.. mang về để gia súc ăn ngon, đẻ khỏe.Trẻ lười ăn hoặc ốm đau thường được cha mẹ bán khoán cho thần Đá sau mới mang về nuôi... Đácòn là vật sống và mang lại sự sống. Những cặp vợ chồng mới cưới cầu khẩn các tảng đá để mauchóng có con, những người phụ nữ cọ mình vào đá để được thụ thai, những nhà buôn thoa dầu lênđá để cầu phát tài hoặc theo truyền thống của bộ tộc Fang ở miền Gabon, người ta đặt một cái rìuhay đá tầm sét vào giữa hai cẳng chân của người sản phụ để dễ đẻ hay ở miền Bretagne, phụ nữlấy bụi cát ở trên các tấm đá đônmen (mộ đá), đá đài hay nước đọng trong các kẽ đá xát lên bụngmình để giúp họ có thai... Những nhân vật phi thường có người sinh ra từ Đá: Ở Trung Hoa, ĐạiVũ được sinh ra từ một tảng đá và thái tử Kỳ con trai ông cũng sinh ra từ một tảng đá nứt ra ở mặtphía Bắc. Nhân vật Tôn Ngộ Không thần thông biến hóa trong Tây Du Ký cũng được sinh ra từmột tiên thạch... Chắc hẳn không phải ngẫu nhiên mà thứ đá tạo vàng trong hệ biểu tượng giả kimthuật được coi là công cụ tái sinh. Người Trung Quốc rất yêu Đá. Điều đó có nguyên nhân sâu xa từ nền văn minh nông nghiệp lụcđịa của Hoa Hạ, dần dần hình thành quan niệm thẩm mỹ, đạo đức: Thích sự kiên định, vững vàngcủa Đá, núi hơn là sự chảy trôi, thay đổi của nước. Từ lòng yêu Đá mà chuyển đến lòng yêu giả sơntrong vườn. Nghệ thuật vườn rừng của Trung Quốc ở một góc độ nào đó là sự bảo lưu và hoài niệmvề thời đại đồ đá, là sự hiển linh của niềm đam mê Đá và cái thú được hưởng cảm giác chon von... ỞViệt Nam, nàng Tô Thị, hòn Trống Mái... chính là những di tích của tục thờ Đá rất phổ biến từ xưa.Đá là thể xác vĩnh cửu, Đá là nỗi đợi chờ vô tận... Trong Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần cho người đọc thấy Đá xuất hiện nhiều lần, đặc biệt mỗikhi nhân vật đặt chân vào vườn Đại Quan, cảnh tượng đầu tiên đập vào mắt là đá, đá trắng chồngchất đủ hình đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: