Sức khỏe đến từ... bàn chân
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.88 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi vùng trên cơ thể đều liên quan đến một vị trí ở lòng bàn chân. Bằng cách thao tác massage, người ta có thể kích hoạt tất cả chức năng như: tiêu hóa, bài tiết … Nếu bàn chân khỏe thì cả cơ thể cũng khỏe mạnh.Massage (xoa bóp) bàn chân đem lại nhiều lợi ích: Giúp xoa dịu các cơ, giảm sức căng ở các ngón chân, gan bàn chân, mắt cá, tăng tuần hoàn máu… Massage là dùng bàn tay, ngón tay tác động lên huyệt, da, thịt, gân, khớp nhằm đạt mục đích phòng bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức khỏe đến từ... bàn chân Sức khỏe đến từ... bàn chân Mỗi vùng trên cơ thể đều liên quan đến một vị trí ở lòng bàn chân.Bằng cách thao tác massage, người ta có thể kích hoạt tất cả chức năng như:tiêu hóa, bài tiết … Nếu bàn chân khỏe thì cả cơ thể cũng khỏe mạnh. Massage (xoa bóp) bàn chân đem lại nhiều lợi ích: Giúp xoa dịu các cơ,giảm sức căng ở các ngón chân, gan bàn chân, mắt cá, tăng tuần hoàn máu…Massage là dùng bàn tay, ngón tay tác động lên huyệt, da, thịt, gân, khớp nhằm đạtmục đích phòng bệnh và chữa bệnh. Phương pháp này có dùng trong bất kỳ hoàncảnh nào và không lệ thuộc vào các phương tiện khác. Massage có khả năng chữa một số chứng bệnh cấp tính và nhiều khi đạt kếtquả nhanh chóng. Massage bàn chân giúp cho việc lưu thông và tuần hoàn về timdiễn ra dễ dàng hơn. Thư giãn khi ngồi hoặc nằm thoải mái để massage cũng là lúc đôi chânđược nghỉ ngơi. Đây chính là khoảnh khắc thiền hoàn toàn thư giãn cho thể xáclẫn tinh thần. Cách này vừa giúp chân thư giãn, vừa giúp da mềm mại, không bịkhô, nứt nẻ. Một số bước massage chân 1. Trước khi bắt đầu massage hãy rửa chân thật sạch, đặt chân ở vị trí thậtthoải mái cho phép ngón tay có thể chạm đến tất cả các vị trí của bàn chân. Bạnnên xoa một chút dầu hoặc kem chuyên dụng lên chân bằng một miếng vải tẩmướt trước khi massage để được hiệu quả tốt hơn. Tiếp đó, bạn hãy thoa lên đôi bàn tay một lớp kem dưỡng da mỏng hay mộtchút dầu thơm, nên chọn loại có chứa thành phần giúp máu nhanh chóng lưu thôngnhư: bạc hà, dầu thông, long não hay lá hương thảo. 2. Vuốt ve kích thích tuần hoàn máu và làm nóng bàn chân. Dùng hai ngóntay cái vuốt chậm, dài, chắc; vuốt từ đầu các ngón chân vuốt ra phía sau, chuyểndần về phía mắt cá chân. Massage chậm rãi nhẹ nhàng, từ lòng bàn chân. Dùng các ngón tay cái bấm nhẹ vào lòng bàn chân, rồi đặt mặt dưới của củacác ngón chân, sau đó di chuyển đến phần gót chân. Dùng hai tay xiết chặt haichân, sau đó thả lỏng từ từ. Làm từ chân nọ chuyển sang chân kia. Massage chữa bệnh Các ngón chân cũng nhạy cảm không kém gì ngón tay. Việc massage mộtsố vị trí ở chân có thể giúp giảm đau ở đâu đó trong cơ thể. Một số bài tập sau đâylà gợi ý cho bạn: 1. Kéo ngón chân cái, lắc nhẹ sang hai bên sẽ giúp bạn giảm đau ở hai háidương. Lấy ngón tay ấn day theo đường tròn trên gò ở dưới ngón chân sẽ làmgiảm các chứng đau bụng, tăng cường khả năng hoạt động cho bản thân, bàngquang và toàn bộ hệ bài tiết. làm tương tự với phần hõm gót chân. 2. Dùng hai tay nắm lấy bàn chân sao cho ngón cái ấn vào gốc của ngónchân thứ tư. Vị trí này có các dây thần kinh liên quan trực tiếp đến tim. Nếu thấyđau thì nghĩa là tim bạn có thể đang có vấn đề. Tăng cường bấm vào đó đều đặn,nhẹ nhàng. 3. Dùng ngón tay ấn vào gốc của ngón chân thứ tư. Vị trí này, có các dâythần kinh liên lạc trực tiếp đến tim. 4. Sau khi massage bạn hãy tiến hành ngâm chân trong vòng 3-5 phút.Ngâm chân có tác dụng làm mềm da chân và giúp lưu thông máu, giảm cảm giácđau đớn, giúp làm mềm da chân và bong đi các tế bào chết. Sau đó rửa sạch chânbằng nước bình thường và lau khô bằng chiếc khăn vải sợi mềm. Cuối cùng, bạnhãy sử dụng những sản phẩm chăm sóc để giúp cho da chân được mềm mại Vớinhững bước đơn giản trên, bàn chân của bạn đã được chăm sóc tốt nhất. Sau mộtngày mỏi nhừ, giờ đây, bàn chân lại tràn đầy sức sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức khỏe đến từ... bàn chân Sức khỏe đến từ... bàn chân Mỗi vùng trên cơ thể đều liên quan đến một vị trí ở lòng bàn chân.Bằng cách thao tác massage, người ta có thể kích hoạt tất cả chức năng như:tiêu hóa, bài tiết … Nếu bàn chân khỏe thì cả cơ thể cũng khỏe mạnh. Massage (xoa bóp) bàn chân đem lại nhiều lợi ích: Giúp xoa dịu các cơ,giảm sức căng ở các ngón chân, gan bàn chân, mắt cá, tăng tuần hoàn máu…Massage là dùng bàn tay, ngón tay tác động lên huyệt, da, thịt, gân, khớp nhằm đạtmục đích phòng bệnh và chữa bệnh. Phương pháp này có dùng trong bất kỳ hoàncảnh nào và không lệ thuộc vào các phương tiện khác. Massage có khả năng chữa một số chứng bệnh cấp tính và nhiều khi đạt kếtquả nhanh chóng. Massage bàn chân giúp cho việc lưu thông và tuần hoàn về timdiễn ra dễ dàng hơn. Thư giãn khi ngồi hoặc nằm thoải mái để massage cũng là lúc đôi chânđược nghỉ ngơi. Đây chính là khoảnh khắc thiền hoàn toàn thư giãn cho thể xáclẫn tinh thần. Cách này vừa giúp chân thư giãn, vừa giúp da mềm mại, không bịkhô, nứt nẻ. Một số bước massage chân 1. Trước khi bắt đầu massage hãy rửa chân thật sạch, đặt chân ở vị trí thậtthoải mái cho phép ngón tay có thể chạm đến tất cả các vị trí của bàn chân. Bạnnên xoa một chút dầu hoặc kem chuyên dụng lên chân bằng một miếng vải tẩmướt trước khi massage để được hiệu quả tốt hơn. Tiếp đó, bạn hãy thoa lên đôi bàn tay một lớp kem dưỡng da mỏng hay mộtchút dầu thơm, nên chọn loại có chứa thành phần giúp máu nhanh chóng lưu thôngnhư: bạc hà, dầu thông, long não hay lá hương thảo. 2. Vuốt ve kích thích tuần hoàn máu và làm nóng bàn chân. Dùng hai ngóntay cái vuốt chậm, dài, chắc; vuốt từ đầu các ngón chân vuốt ra phía sau, chuyểndần về phía mắt cá chân. Massage chậm rãi nhẹ nhàng, từ lòng bàn chân. Dùng các ngón tay cái bấm nhẹ vào lòng bàn chân, rồi đặt mặt dưới của củacác ngón chân, sau đó di chuyển đến phần gót chân. Dùng hai tay xiết chặt haichân, sau đó thả lỏng từ từ. Làm từ chân nọ chuyển sang chân kia. Massage chữa bệnh Các ngón chân cũng nhạy cảm không kém gì ngón tay. Việc massage mộtsố vị trí ở chân có thể giúp giảm đau ở đâu đó trong cơ thể. Một số bài tập sau đâylà gợi ý cho bạn: 1. Kéo ngón chân cái, lắc nhẹ sang hai bên sẽ giúp bạn giảm đau ở hai háidương. Lấy ngón tay ấn day theo đường tròn trên gò ở dưới ngón chân sẽ làmgiảm các chứng đau bụng, tăng cường khả năng hoạt động cho bản thân, bàngquang và toàn bộ hệ bài tiết. làm tương tự với phần hõm gót chân. 2. Dùng hai tay nắm lấy bàn chân sao cho ngón cái ấn vào gốc của ngónchân thứ tư. Vị trí này có các dây thần kinh liên quan trực tiếp đến tim. Nếu thấyđau thì nghĩa là tim bạn có thể đang có vấn đề. Tăng cường bấm vào đó đều đặn,nhẹ nhàng. 3. Dùng ngón tay ấn vào gốc của ngón chân thứ tư. Vị trí này, có các dâythần kinh liên lạc trực tiếp đến tim. 4. Sau khi massage bạn hãy tiến hành ngâm chân trong vòng 3-5 phút.Ngâm chân có tác dụng làm mềm da chân và giúp lưu thông máu, giảm cảm giácđau đớn, giúp làm mềm da chân và bong đi các tế bào chết. Sau đó rửa sạch chânbằng nước bình thường và lau khô bằng chiếc khăn vải sợi mềm. Cuối cùng, bạnhãy sử dụng những sản phẩm chăm sóc để giúp cho da chân được mềm mại Vớinhững bước đơn giản trên, bàn chân của bạn đã được chăm sóc tốt nhất. Sau mộtngày mỏi nhừ, giờ đây, bàn chân lại tràn đầy sức sống.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học cần biết cách chăm sóc sức khỏe cách bảo quản thức ăn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe chăm sóc sức khỏe bàn chânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 36 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
16 trang 32 0 0
-
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
10 trang 32 0 0
-
5 trang 31 0 0
-
Bài giảng điện não tâm đồ EEG_Phần 5
13 trang 30 0 0