Danh mục

Sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân trong cách mạng Tháng Tám 1945 - minh chứng của triết lý Hồ Chí Minh về chủ thể chính trị

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.59 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong hệ thống triết lý chính trị Hồ Chí Minh, triết lý về chủ thể chính trị chiếm vị trí quan trọng. Nó trả lời cho câu hỏi: Ai sẽ là người thực hiện trên con đường đạt đến các giá trị đích thực của một nền chính trị? Triết lý Hồ Chí Minh về chủ thể chính trị của cách mạng Việt Nam là người dân, là nhân dân. Sức mạnh của nhân dân là vô địch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân trong cách mạng Tháng Tám 1945 - minh chứng của triết lý Hồ Chí Minh về chủ thể chính trị58CHUYÊN MỤCSỬ HỌC - NHÂN HỌC - NGHIÊN CỨU TÔN GIÁOSỨC MẠNH CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂNTRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 - MINH CHỨNGCỦA TRIẾT LÝ HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ THỂ CHÍNH TRỊPHAN DUY ANHBÙI THANH XUÂNTrong hệ thống triết lý chính trị Hồ Chí Minh, triết lý về chủ thể chính trị chiếm vịtrí quan trọng. Nó trả lời cho câu hỏi: Ai sẽ là người thực hiện trên con đườngđạt đến các giá trị đích thực của một nền chính trị? Triết lý Hồ Chí Minh về chủthể chính trị của cách mạng Việt Nam là người dân, là nhân dân. Sức mạnh củanhân dân là vô địch. Triết lý đó được minh chứng rõ ràng trong cuộc Cách mạngTháng Tám 1945 và sau này đã trở thành nền tảng lý luận cách mạng của ĐảngCộng sản Việt Nam.1. TRIẾT LÝ HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦTHỂ CHÍNH TRỊTrong suốt cuộc đời cách mạng, HồChí Minh rất coi trọng mỗi cá nhâncon người. Với Hồ Chí Minh, conngười chính là chủ thể của chính trị,chủ thể của cách mạng, chủ thể củacông cuộc đổi mới, bởi “vô luận việcgì, đều do người làm ra, và từ nhỏđến to, từ gần đến xa, đều thế cả” (HồChí Minh toàn tập, tập 5, 2011, tr.Phan Duy Anh. Thạc sĩ. Trường Đại họcThủ Dầu Một.Bùi Thanh Xuân. Thạc sĩ. Trường Đại họcThủ Dầu Một.281).Nhưng ở Hồ Chí Minh, không có conngười trừu tượng, mà con ngườichính là nhân dân. Tùy từng thời điểmlịch sử, gắn với hoàn cảnh cụ thể,Người dùng những cụm từ khác nhauđể chỉ con người, người dân và xemxét nó trên những bình diện, trongnhững chiều cạnh khác nhau của cácmối quan hệ xã hội, với tâm niệm“Nhân nghĩa là nhân dân. Trong bầutrời không gì quý bằng nhân dân” (HồChí Minh toàn tập, tập 10, 2011, tr.453). Người thường xuyên dùng chữdân với nghĩa là nhân dân, đồng bào,PHAN DUY ANH - BÙI THANH XUÂN – SỨC MẠNH CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN…quần chúng, dân chúng, là toàn dântộc Việt Nam, không phân biệt gái trai,giàu nghèo, tôn giáo, dân tộc trên đấtnước Việt Nam, chỉ trừ những kẻ đingược lại quyền lợi của Tổ quốc.Hồ Chí Minh tin tưởng vào sức mạnh,tính chủ động và sáng tạo của quầnchúng nhân dân. Người khẳng định:“Dân khí mạnh thì quân lính nào, súngống nào cũng không chống lại nổi”(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2, 2011, tr.297). Ảnh hưởng bởi tư tưởng củaMác-Lênin, trong quan niệm củaNgười, quần chúng nhân dân là ngườisáng tạo ra lịch sử thông qua các hoạtđộng thực tiễn cơ bản nhất như laođộng sản xuất, đấu tranh chính trị - xãhội và sáng tạo các giá trị văn hóa tinhthần: “Tất cả của cải, vật chất trong xãhội đều do công nhân và nông dânlàm ra. Nhờ sức lao động của côngnhân và nông dân, xã hội mới sốngcòn và phát triển” (Hồ Chí Minh toàntập, tập 8, 2011, tr. 247). Hồ Chí Minhcòn chỉ rõ: “Có người thường coi dânlà dốt không biết gì, mình là thông tháitài giỏi. Vì vậy, họ không thèm học hỏidân chúng, không thèm bàn bạc vớidân chúng. Đó là một sự sai lầm nguyhiểm lắm. Ai có sai lầm đó, phải mauchóng sửa đổi. Nếu không sẽ luônluôn thất bại. Chúng ta phải biết rằng:Lực lượng của dân chúng nhiều vôcùng… Dân chúng biết giải quyếtnhiều vấn đề một cách đơn giản, mauchóng, đầy đủ, mà những người tàigiỏi, những đoàn thể to lớn nghĩ mãikhông ra” (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5,2011, tr. 335). Như vậy, với Hồ ChíMinh, nhân dân thực sự là một nhà59thông thái, vì tai mắt họ nhiều, việc gìhọ cũng nghe, cũng thấy nên có rấtnhiều cách nghĩ hay, có thể giải quyếtthông suốt công việc.Một nguyên lý chính trị mà Hồ ChíMinh luôn căn dặn những cán bộ lãnhđạo: “cách mạng là sự nghiệp củaquần chúng, chứ không phải là sựnghiệp của cá nhân anh hùng nào”(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, 2011, tr.672), “không có lực lượng của nhândân thì việc nhỏ mấy, dễ mấy làmcũng không xong”, “dễ mười lầnkhông dân cũng chịu. Khó trăm lầndân liệu cũng xong” (Hồ Chí Minh toàntập, tập 15, 2011, tr. 280), “dân chúngđồng lòng, việc gì cũng làm được.Dân chúng không ủng hộ, việc gì cũngkhông nên” (Hồ Chí Minh toàn tập, tập5, 2011, tr. 333). Theo Hồ Chí Minh,quần chúng nhân dân là động lực tolớn nhất, đóng vai trò quyết định nhấtđối với mọi thắng lợi của cách mạngvà do đó mà phải “đem tài dân, sứcdân, của dân, làm lợi cho dân”. Có thểthấy, với Hồ Chí Minh, toàn thể nhândân Việt Nam chính là cấp độ rộng lớnnhất của chủ thể chính trị.Nhưng xét ở cấp độ sâu hơn, khi HồChí Minh giải thích “nhân dân là bốngiai cấp công, nông, tiểu tư sản và tưsản dân tộc và những phần tử khácyêu nước” (Hồ Chí Minh toàn tập, tập8, 2011, tr. 268) thì Người xác địnhcông - nông là “gốc”, là “chủ” của cáchmạng, là chủ của hoạt động chính trị.Trong Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản(1923), Hồ Chí Minh đã sớm xác định“tuyên truyền tốt trong nông dân và tổchức tốt trong công nhân, nếu chúng60TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 8 (204) 2015ta làm được điều đó thì tương laithuộc về chúng ta” (Hồ Chí Minh toàntập, tập 2, 2011, tr. 223). Trong Đườngkách mệnh, quan điểm này của HồChí Mi ...

Tài liệu được xem nhiều: