Sức mạnh của Marketing virus (II)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu sức mạnh của marketing virus (ii), kinh doanh - tiếp thị, tiếp thị - bán hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức mạnh của Marketing virus (II) Sức mạnh của Marketingvirus (II)Tin đồn là một trong những chiêu thức của chiến lược marketingvirus. Một số doanh nghiệp đã áp dụng rất thành công và hiệuquả chiêu thức này. Họ áp dụng như thế nào?Hãng BzzAgent ở Boston đã kinh doanh trên thiên hướng chungcủa mọi người là đều muốn chia sẻ với nhau những thông tin thúvị. Hãng đã có tới 25 nghìn đặc phái viên, trong đó hơn 60% lànhững người hơn 25 tuổi và nghiêm túc và có hai người là chủcác doanh nghiệp trong danh sách 500 công ty được tạp chíFortune bình chọn. Hàng ngày, đội ngũ những “truyền tin” củaBzzAgent lại được bổ sung thêm từ 30-100 người.Hãng này nhận những hợp đồng quảng cáo và đề nghị nhữngđặc phái viên của mình kể với tất cả mọi người những ưu điểmcủa sản phẩm/dịch vụ mà họ thấy thích thú. Những người tựnguyện này nhận được những bản mẫu hướng dẫn về chiến lượcthực hiện marketing virus. Họ khen ngợi sản phẩm mới vớinhững người quen và những nhân viên bán hàng trong các cửahàng, gửi thông tin về sản phẩm qua thư điện tử đến nhữngngười có ảnh hưởng trong xã hội. Và những người này truyềntiếp những tin nhận được đến những người khác nhưng dướinhững e-mail ký tên mình.BzzAgent soạn thảo hệ thống lựa chọn những đặc phái viên củamình để loại bỏ những người không nghiêm túc. Các ứng viênphải điền vào một bản khai, trong đó ghi rõ tuổi, trình độ học vấn,các sở thích và mức thu nhập. Các nhân viên điều hành của hãngsẽ xác định ai quảng cáo cho sản phẩm mới nào. Sau đó, nhữngđặc phái viên sẽ nhận được bản hướng dẫn cách truyền tin đồnvà báo cáo những hành động của mình với hãng.Những khách hàng đặt một chiến dịch virus 12 tuần với sự thamgia của 1.000 đặc phái viên phải trả 85 nghìn USD, chưa kểnhững chi phí cho các bản hướng dẫn hành động. Nhưng kết quảthu được xứng với đồng tiền đã bỏ ra. Ví dụ, những ông chủ củahệ thống cửa hàng ăn Rock Bottom phát hiện thấy doanh số củahãng tăng 1,2 triệu USD khi những khách hàng quen của họ bắtđầu làm việc cho BzzAgent.Những chú ong thích giao thiệpMột chuyên gia marketing người Mỹ - Merien Selzman, giám đốcphát triển chiến lược của một công ty PR tầm cỡ thứ năm trên thếgiới Euro RSCG Worlwide – nói rằng: gần đây các công ty cóxem xét đến phương án tận dụng những người đầu tiên sử dụngnhững sản phẩm mới để làm“máy phát” tin đồn.Tuy nhiên, những người nàythông thường lại không sẵn sàngchia sẻ với ai đó về một sản phẩm mà họ vừa mới thử. Vì vậy,các chiến dịch virus khó trông cậy được vào họ mà phải nhắm tớinhững người mà Selzman gọi là “những chú ong”. Đó là nhữngngười với bản chất thích giao thiệp. Đối với họ, việc tận hưởngmột mình những lợi ích của một loại sản phẩm mới nào đó làkhông đủ, họ luôn có khuynh hướng chia sẻ điều này với bạn bèvà người quen. Truyền và trao đổi thông tin là một phần cuộcsống của họ. Selzman gọi những người tiêu dùng này là “sợi chỉquan trọng của cuộc sống” để tạo ra khuynh hướng và nhu cầuđại chúng. Rất nên khuyến khích những đồng minh bất ngờ nàyđể họ nói về bạn và sản phẩm của bạn với những người khác.“Chuyển đến những người bạn”Công nghệ điện tử cho phép việc trao đổi thông tin được diễn ramột cách chớp nhoáng. Ngày nay, một “khách hàng-con ong” nếuthấy hài lòng, thì họ chỉ cần ấn nút là thông tin tích cực về sảnphẩm/dịch vụ của bạn được truyền đến cho 10 người khác. Nhiềucông ty đã biết cách tận dụng điều này, họ treo lên trang web củamình những bức thư với nút bấn “chuyển đến những người bạn”.Ngoài ra, hãng marketing-internet Perelom còn nghĩ ra nhữngbức ảnh vui nhộn, nhưng câu chuyện cười... và gửi tới một số địachỉ. Nếu người nhận thích thú họ sẽ tiếp tục gửi đến những ngườikhác nữa... Và chỉ sau vài tiếng sẽ có tới hàng trăm người nhậnđược tin nhắn này.Hiển nhiên, trong tin nhắn sẽ có kèm một thông tin hoặc mộtđường link nào đó – có thể là địa chỉ dẫn đến trang web của côngty bạn. Quan trọng là họ đã đến vớibạn, còn sau đó tất cả phụ thuộc vàocông nghệ giữ chân khách hàng củabạn.PR đenTuy nhiên, không phải bất cứ một câu chuyện đồn thổi nào cũngđem lại lợi ích cho công ty. Tất cả những hãng đã thực hiện cácchiến dịch virus đều nhận xét: không thể kiểm soát được luồng tintừ đầu đến cuối. Và điều kinh khủng nhất là những lời đồn tiêucực do các đối thủ cạnh tranh tạo ra. Năm 2005, trên thị trườngbảo hiểm Nga đã xảy ra một vụ bê bối giữa hai hãng bảo hiểmRosgostrakh và РОСНО. Thoạt tiên, Rosgostrakh kiện РОСНО vìđã truyền đi những thông tin sai lệnh về hãng. РОСНО phải bồithường bên nguyên một khoản tiền lớn, sau đó lại kiện lạiRosgostrakh với bản cáo trạng y hệt như Rosgostrakh đã đemkiện РОСНО.Ví dụ thực tiễnNội dung : “Những thanh niên sành điệu”.Nhiệm vụ: Hãng bia Penn, Nga, muốn sau một tháng tăng số cácthanh niên được coi là sành điệu, sống ở Mátxcơva, tuổi từ 21-26, biết về nhãn hiệu bia mới – Penn’s lên 10%.Cách giải quyết: hãng thỏa thuận với một câu lạc bộ ở Mát-xcơ-va hàng tuần tổ chức một “tối vui sành điệu”. Hãng chọn trên cácforum trên mạng và trong các web site làm quen những gươngmặt có hình thức và đặc điểm thích hợp để thực hiện chiến dịchvirus. Đó là 20 nữ và hai 20 nam thanh niên được coi là sànhđiệu. Họ được mời đến dự buổi tối vui đã được nói đến ở trên.Mỗi chàng trai và các cô gái được đề nghị dẫn thêm bốn ngườibạn – cũng là những người sành điệu khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức mạnh của Marketing virus (II) Sức mạnh của Marketingvirus (II)Tin đồn là một trong những chiêu thức của chiến lược marketingvirus. Một số doanh nghiệp đã áp dụng rất thành công và hiệuquả chiêu thức này. Họ áp dụng như thế nào?Hãng BzzAgent ở Boston đã kinh doanh trên thiên hướng chungcủa mọi người là đều muốn chia sẻ với nhau những thông tin thúvị. Hãng đã có tới 25 nghìn đặc phái viên, trong đó hơn 60% lànhững người hơn 25 tuổi và nghiêm túc và có hai người là chủcác doanh nghiệp trong danh sách 500 công ty được tạp chíFortune bình chọn. Hàng ngày, đội ngũ những “truyền tin” củaBzzAgent lại được bổ sung thêm từ 30-100 người.Hãng này nhận những hợp đồng quảng cáo và đề nghị nhữngđặc phái viên của mình kể với tất cả mọi người những ưu điểmcủa sản phẩm/dịch vụ mà họ thấy thích thú. Những người tựnguyện này nhận được những bản mẫu hướng dẫn về chiến lượcthực hiện marketing virus. Họ khen ngợi sản phẩm mới vớinhững người quen và những nhân viên bán hàng trong các cửahàng, gửi thông tin về sản phẩm qua thư điện tử đến nhữngngười có ảnh hưởng trong xã hội. Và những người này truyềntiếp những tin nhận được đến những người khác nhưng dướinhững e-mail ký tên mình.BzzAgent soạn thảo hệ thống lựa chọn những đặc phái viên củamình để loại bỏ những người không nghiêm túc. Các ứng viênphải điền vào một bản khai, trong đó ghi rõ tuổi, trình độ học vấn,các sở thích và mức thu nhập. Các nhân viên điều hành của hãngsẽ xác định ai quảng cáo cho sản phẩm mới nào. Sau đó, nhữngđặc phái viên sẽ nhận được bản hướng dẫn cách truyền tin đồnvà báo cáo những hành động của mình với hãng.Những khách hàng đặt một chiến dịch virus 12 tuần với sự thamgia của 1.000 đặc phái viên phải trả 85 nghìn USD, chưa kểnhững chi phí cho các bản hướng dẫn hành động. Nhưng kết quảthu được xứng với đồng tiền đã bỏ ra. Ví dụ, những ông chủ củahệ thống cửa hàng ăn Rock Bottom phát hiện thấy doanh số củahãng tăng 1,2 triệu USD khi những khách hàng quen của họ bắtđầu làm việc cho BzzAgent.Những chú ong thích giao thiệpMột chuyên gia marketing người Mỹ - Merien Selzman, giám đốcphát triển chiến lược của một công ty PR tầm cỡ thứ năm trên thếgiới Euro RSCG Worlwide – nói rằng: gần đây các công ty cóxem xét đến phương án tận dụng những người đầu tiên sử dụngnhững sản phẩm mới để làm“máy phát” tin đồn.Tuy nhiên, những người nàythông thường lại không sẵn sàngchia sẻ với ai đó về một sản phẩm mà họ vừa mới thử. Vì vậy,các chiến dịch virus khó trông cậy được vào họ mà phải nhắm tớinhững người mà Selzman gọi là “những chú ong”. Đó là nhữngngười với bản chất thích giao thiệp. Đối với họ, việc tận hưởngmột mình những lợi ích của một loại sản phẩm mới nào đó làkhông đủ, họ luôn có khuynh hướng chia sẻ điều này với bạn bèvà người quen. Truyền và trao đổi thông tin là một phần cuộcsống của họ. Selzman gọi những người tiêu dùng này là “sợi chỉquan trọng của cuộc sống” để tạo ra khuynh hướng và nhu cầuđại chúng. Rất nên khuyến khích những đồng minh bất ngờ nàyđể họ nói về bạn và sản phẩm của bạn với những người khác.“Chuyển đến những người bạn”Công nghệ điện tử cho phép việc trao đổi thông tin được diễn ramột cách chớp nhoáng. Ngày nay, một “khách hàng-con ong” nếuthấy hài lòng, thì họ chỉ cần ấn nút là thông tin tích cực về sảnphẩm/dịch vụ của bạn được truyền đến cho 10 người khác. Nhiềucông ty đã biết cách tận dụng điều này, họ treo lên trang web củamình những bức thư với nút bấn “chuyển đến những người bạn”.Ngoài ra, hãng marketing-internet Perelom còn nghĩ ra nhữngbức ảnh vui nhộn, nhưng câu chuyện cười... và gửi tới một số địachỉ. Nếu người nhận thích thú họ sẽ tiếp tục gửi đến những ngườikhác nữa... Và chỉ sau vài tiếng sẽ có tới hàng trăm người nhậnđược tin nhắn này.Hiển nhiên, trong tin nhắn sẽ có kèm một thông tin hoặc mộtđường link nào đó – có thể là địa chỉ dẫn đến trang web của côngty bạn. Quan trọng là họ đã đến vớibạn, còn sau đó tất cả phụ thuộc vàocông nghệ giữ chân khách hàng củabạn.PR đenTuy nhiên, không phải bất cứ một câu chuyện đồn thổi nào cũngđem lại lợi ích cho công ty. Tất cả những hãng đã thực hiện cácchiến dịch virus đều nhận xét: không thể kiểm soát được luồng tintừ đầu đến cuối. Và điều kinh khủng nhất là những lời đồn tiêucực do các đối thủ cạnh tranh tạo ra. Năm 2005, trên thị trườngbảo hiểm Nga đã xảy ra một vụ bê bối giữa hai hãng bảo hiểmRosgostrakh và РОСНО. Thoạt tiên, Rosgostrakh kiện РОСНО vìđã truyền đi những thông tin sai lệnh về hãng. РОСНО phải bồithường bên nguyên một khoản tiền lớn, sau đó lại kiện lạiRosgostrakh với bản cáo trạng y hệt như Rosgostrakh đã đemkiện РОСНО.Ví dụ thực tiễnNội dung : “Những thanh niên sành điệu”.Nhiệm vụ: Hãng bia Penn, Nga, muốn sau một tháng tăng số cácthanh niên được coi là sành điệu, sống ở Mátxcơva, tuổi từ 21-26, biết về nhãn hiệu bia mới – Penn’s lên 10%.Cách giải quyết: hãng thỏa thuận với một câu lạc bộ ở Mát-xcơ-va hàng tuần tổ chức một “tối vui sành điệu”. Hãng chọn trên cácforum trên mạng và trong các web site làm quen những gươngmặt có hình thức và đặc điểm thích hợp để thực hiện chiến dịchvirus. Đó là 20 nữ và hai 20 nam thanh niên được coi là sànhđiệu. Họ được mời đến dự buổi tối vui đã được nói đến ở trên.Mỗi chàng trai và các cô gái được đề nghị dẫn thêm bốn ngườibạn – cũng là những người sành điệu khác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật marketing bí quyết marketing kĩ năng mrketing chiến lược marketingTài liệu cùng danh mục:
-
6 trang 950 16 0
-
37 trang 661 11 0
-
6 trang 391 0 0
-
Bài giảng Quản trị bán hàng (2020): Phần 1
69 trang 322 2 0 -
Bài giảng Hành vi khách hàng - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
87 trang 267 1 0 -
Lecture Principles of Marketing - Chapter 14
36 trang 265 0 0 -
Lecture Principles of Marketing: Chapter 6
25 trang 249 1 0 -
Bài giảng Truyền thông marketing – TS. Nguyễn Thượng Thái
151 trang 248 1 0 -
4 trang 237 0 0
-
Lecture Principles of Marketing: Chapter 10
28 trang 233 0 0
Tài liệu mới:
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 2 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 3 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0 -
Quyết định số 39/2012/QĐ-UBND
7 trang 1 0 0