Sức mạnh của tính từ.
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.24 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu bạn đang kinh doanh nhà hàng, hãy áp dụng những mẹo dưới đây để thu hút khách hàng của bạn. Những tính từ mạnh mẽ, giàu cảm xúc có thể khiến những cụm từ nhạt nhẽo trở nên cuốn hút đến không ngờ. Tôi đã nhận ra điều này khi xem qua menu của nhà hàng Panera.
Hãy xem tên các món dưới đây và nghĩ xem bạn thích cách viết nào hơn: "Bánh mì với giăm bông, trứng, và pho mát" hay
."Bánh mì cho bữa sáng đầy năng lượng của chúng tôi được phủ với giăm bông nạc hun...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức mạnh của tính từ. Sức mạnh của tính từ. Nếu bạn đang kinh doanh nhà hàng, hãy áp dụng những mẹo dưới đây để thu hút khách hàng của bạn. Những tính từ mạnh mẽ, giàu cảm xúc có thể khiến những cụm từ nhạt nhẽo trở nên cuốn hút đến không ngờ. Tôi đã nhận ra điều này khi xem qua menu của nhà hàng Panera. Hãy xem tên các món dưới đây và nghĩ xem bạn thích cách viết nào hơn: 'Bánh mì với giăm bông, trứng, và pho mát' hay 'Bánh mì cho bữa sáng đầy năng lượng của chúng tôi được phủ với giăm bông nạc hun bằng khói gỗ thông và một quả trứng tươi ngon. Sau đó chúng tôi phết một lớp phô mai trắng Vemort để tăng thêm hương vị. Cuối cùng chúng tôi nướng tất cả các nguyên liệu trên cùng với bánh mì nguyên chất để mang lại hương vị thơm ngon của ngũ cốc quyện với những loại gia vị trên.' Hãy xem qua một lượt những tính từ có thể biến một chiếc sandwich bình thường thành một món ăn ngon miệng, như một thỏi nam châm thu hút khách hàng: Bánh mì cho bữa sáng đầy năng lượng của chúng tôi được phủ với giăm bông nạc hun bằng khói gỗ thông và một quả trứng tươi ngon. Sau đó chúng tôi phết một lớp phô mai trắng Vemort để tăng thêm hương vị. Cuối cùng chúng tôi nướng tất cả các nguyên liệu trên cùng với bánh mì hoàn toàn nguyên chất để mang lại hương vị thơm ngon của ngũ cốc quyện với những loại gia vị trên. Nếu khách hàng không xếp hàng để mua loại sandwich này thì hoàn toàn đó không phải là lỗi của người viết menu( thật đáng buồn cho Panera là hầu như những khách quen chỉ xem tên món trongmenu). Khi bạn viết menu cho khách hàng, bạn nên để ý đến tâm lí của họ khi đọc menu, và có thật là những tính từ thực sự mang lại hiệu quả? Tính từ có thể đẩy mạnh doanh số Sử dụng những tính từ chính xác sẽ giúp bạn tăng doanh thu đáng kể: Một nghiên cứu được tiến hành bởi tiến sĩ Brian Wansink chỉ ra rằng, những menu có mô tả món ăn sẽ có khả năng khiến doanh số tăng lên tới 27%. Ông đã chia những menu này thành bốn dạng chính: Nhãn địa lí như “Salad Tây Bắc Tex-Mex” Nhãn hoài niệm như “ Bánh mì khoai tây lâu năm” Nhãn cảm giác như “Pasta bơ đầy đặn” Cuối cùng là nhãn thương hiệu. Nhãn thương hiệu mang lại hiệu quả kinh doanh, do vậy hình thức co-branding (hợp tác thương hiệu) trong menu các nhà hàng hiện đang trở thành một xu hướng, ví dụ như nước sốt Jack Daniel ở T.G.I Friday và nước cam Minute Maid có thể dễ dàng thấy ở menu của Huddle House. Tiến sĩ Wansink cũng cho rằng những tính từ sinh động không chỉ tác động vào lựa chọn của thực khách trước bữa ăn mà còncó làm họ hài lòng hơn sau khi ăn, so sánh với những bữa ăn với các món tương tự mà không có nhãn miêu tả [ trích từ Newyork Times- Sử dụng tâm lý đọc menu để lôi kéo khách hàngcủa Sarah Kershaw] Ngoài những tính từ dành cho đồ ăn Có lẽ trong chúng ta hầu như ai cũng đồng tình với ý kiến “một miếng thịt dọi tươi ngon” nghe sẽ hấp dẫn hơn là “một miếng thịt”, nhưng cũng chẳng suy chuyển được gì bởi takhông phải là chủ của một nhà hàng nào cả. Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể sử dụng định luật này để áp dụng cho những bài viết/ quảng cáo khác trong cuộc sống. Một trong số những biến thể được đề xuất theo cách phân loại của Wansink có thể là: · Sống động– “Hoàn toàn tươi ngon” sẽ hấp dẫn hơn là “tươi” đơn thuần · Cảm giác– Những cụm từ như “hun khói gỗ mại châu ( một loại gỗ thơm)”, “nướng bằng lò gạch nung” hay “giòn tan” sẽ tác động mạnh mẽ tới vị giác của người đọc. ( Hãy nhớ rằng những từ trên đây chỉ phù hợp với những món ăn theo cách chế biến phương Tây) · Khơi dậy cảm xúc– “Bơ Vermont cổ truyền” gợi nên hình ảnh của những người làm phomat thủ công ở Anh từ xưa chứ không phải là những nhà sản xuất hàng loạt. · Cụ thể– “Đặc sản hiếm ở Alaskan” được gắn vào sau một miêu tả về cá hồi ngay lập tức sẽ làm mọi người liên tưởng đến những con cá khỏe mạnh bơi ở những dòng suối tinh khiết, không ô nhiễm bất kể việc chúng ta thực sự không biết những chú cá này bơi ở đâu. · Thương hiệu– Hãy gắn thêm tên của những thương hiệu nổi tiếng sau sản phẩm để có thể tăng doanh số. Để đặt những món đồ gia vị nướng của “Jack Daniels” cho bữa ăn của khách hàng là không hề rẻ, nhưng việc đặt cái tên này trong menu giống như khách hàng đang trả tiền cho thương hiệu chứ không hẳn là trả tiền cho những gia vị đó. Những tính từ này luôn xuất hiện trong tâm trí bạn một cách vô tình. Liệu có bao giờ bạn tự hỏi mình rằng những quả cả chua trên món ăn của bạn có phải là cà chua từ những trang trại sạch như được viết trong menu hay không? Và trang trại sạch nghĩa là gì? Liệu có nhà hàng nào sử dụng loại cà chua không được trồng trong các trang trại đó không? Trước khi trong đầu bạn có cân nhắc về giá cả, thì ý thức về số tiền trong ví, hay những món ăn này liệu có phù hợp với khẩu vị của mình hay không và những yếu tố về cảm giác và cảm xúc về món ăn đó thật sự đã được hình thành trong não của bạn rồi. Vậy khó khăn lớn nhất của bạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức mạnh của tính từ. Sức mạnh của tính từ. Nếu bạn đang kinh doanh nhà hàng, hãy áp dụng những mẹo dưới đây để thu hút khách hàng của bạn. Những tính từ mạnh mẽ, giàu cảm xúc có thể khiến những cụm từ nhạt nhẽo trở nên cuốn hút đến không ngờ. Tôi đã nhận ra điều này khi xem qua menu của nhà hàng Panera. Hãy xem tên các món dưới đây và nghĩ xem bạn thích cách viết nào hơn: 'Bánh mì với giăm bông, trứng, và pho mát' hay 'Bánh mì cho bữa sáng đầy năng lượng của chúng tôi được phủ với giăm bông nạc hun bằng khói gỗ thông và một quả trứng tươi ngon. Sau đó chúng tôi phết một lớp phô mai trắng Vemort để tăng thêm hương vị. Cuối cùng chúng tôi nướng tất cả các nguyên liệu trên cùng với bánh mì nguyên chất để mang lại hương vị thơm ngon của ngũ cốc quyện với những loại gia vị trên.' Hãy xem qua một lượt những tính từ có thể biến một chiếc sandwich bình thường thành một món ăn ngon miệng, như một thỏi nam châm thu hút khách hàng: Bánh mì cho bữa sáng đầy năng lượng của chúng tôi được phủ với giăm bông nạc hun bằng khói gỗ thông và một quả trứng tươi ngon. Sau đó chúng tôi phết một lớp phô mai trắng Vemort để tăng thêm hương vị. Cuối cùng chúng tôi nướng tất cả các nguyên liệu trên cùng với bánh mì hoàn toàn nguyên chất để mang lại hương vị thơm ngon của ngũ cốc quyện với những loại gia vị trên. Nếu khách hàng không xếp hàng để mua loại sandwich này thì hoàn toàn đó không phải là lỗi của người viết menu( thật đáng buồn cho Panera là hầu như những khách quen chỉ xem tên món trongmenu). Khi bạn viết menu cho khách hàng, bạn nên để ý đến tâm lí của họ khi đọc menu, và có thật là những tính từ thực sự mang lại hiệu quả? Tính từ có thể đẩy mạnh doanh số Sử dụng những tính từ chính xác sẽ giúp bạn tăng doanh thu đáng kể: Một nghiên cứu được tiến hành bởi tiến sĩ Brian Wansink chỉ ra rằng, những menu có mô tả món ăn sẽ có khả năng khiến doanh số tăng lên tới 27%. Ông đã chia những menu này thành bốn dạng chính: Nhãn địa lí như “Salad Tây Bắc Tex-Mex” Nhãn hoài niệm như “ Bánh mì khoai tây lâu năm” Nhãn cảm giác như “Pasta bơ đầy đặn” Cuối cùng là nhãn thương hiệu. Nhãn thương hiệu mang lại hiệu quả kinh doanh, do vậy hình thức co-branding (hợp tác thương hiệu) trong menu các nhà hàng hiện đang trở thành một xu hướng, ví dụ như nước sốt Jack Daniel ở T.G.I Friday và nước cam Minute Maid có thể dễ dàng thấy ở menu của Huddle House. Tiến sĩ Wansink cũng cho rằng những tính từ sinh động không chỉ tác động vào lựa chọn của thực khách trước bữa ăn mà còncó làm họ hài lòng hơn sau khi ăn, so sánh với những bữa ăn với các món tương tự mà không có nhãn miêu tả [ trích từ Newyork Times- Sử dụng tâm lý đọc menu để lôi kéo khách hàngcủa Sarah Kershaw] Ngoài những tính từ dành cho đồ ăn Có lẽ trong chúng ta hầu như ai cũng đồng tình với ý kiến “một miếng thịt dọi tươi ngon” nghe sẽ hấp dẫn hơn là “một miếng thịt”, nhưng cũng chẳng suy chuyển được gì bởi takhông phải là chủ của một nhà hàng nào cả. Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể sử dụng định luật này để áp dụng cho những bài viết/ quảng cáo khác trong cuộc sống. Một trong số những biến thể được đề xuất theo cách phân loại của Wansink có thể là: · Sống động– “Hoàn toàn tươi ngon” sẽ hấp dẫn hơn là “tươi” đơn thuần · Cảm giác– Những cụm từ như “hun khói gỗ mại châu ( một loại gỗ thơm)”, “nướng bằng lò gạch nung” hay “giòn tan” sẽ tác động mạnh mẽ tới vị giác của người đọc. ( Hãy nhớ rằng những từ trên đây chỉ phù hợp với những món ăn theo cách chế biến phương Tây) · Khơi dậy cảm xúc– “Bơ Vermont cổ truyền” gợi nên hình ảnh của những người làm phomat thủ công ở Anh từ xưa chứ không phải là những nhà sản xuất hàng loạt. · Cụ thể– “Đặc sản hiếm ở Alaskan” được gắn vào sau một miêu tả về cá hồi ngay lập tức sẽ làm mọi người liên tưởng đến những con cá khỏe mạnh bơi ở những dòng suối tinh khiết, không ô nhiễm bất kể việc chúng ta thực sự không biết những chú cá này bơi ở đâu. · Thương hiệu– Hãy gắn thêm tên của những thương hiệu nổi tiếng sau sản phẩm để có thể tăng doanh số. Để đặt những món đồ gia vị nướng của “Jack Daniels” cho bữa ăn của khách hàng là không hề rẻ, nhưng việc đặt cái tên này trong menu giống như khách hàng đang trả tiền cho thương hiệu chứ không hẳn là trả tiền cho những gia vị đó. Những tính từ này luôn xuất hiện trong tâm trí bạn một cách vô tình. Liệu có bao giờ bạn tự hỏi mình rằng những quả cả chua trên món ăn của bạn có phải là cà chua từ những trang trại sạch như được viết trong menu hay không? Và trang trại sạch nghĩa là gì? Liệu có nhà hàng nào sử dụng loại cà chua không được trồng trong các trang trại đó không? Trước khi trong đầu bạn có cân nhắc về giá cả, thì ý thức về số tiền trong ví, hay những món ăn này liệu có phù hợp với khẩu vị của mình hay không và những yếu tố về cảm giác và cảm xúc về món ăn đó thật sự đã được hình thành trong não của bạn rồi. Vậy khó khăn lớn nhất của bạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh mẹo kinh doanh mẹo kinh doanh nhà hàng nghệ thuật kinh doanh nhà hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 251 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Thương mại có thể làm cho mọi người đều có lợi
4 trang 146 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0 -
BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG
21 trang 123 0 0 -
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 122 0 0 -
Chiến lược marketing của Honda
4 trang 75 0 0 -
Xây dựng văn hóa công ty bằng 6 cách đơn giản
5 trang 69 0 0 -
Nhân tố cốt lõi cho 1 chuyên viên PR thực thụ
4 trang 68 0 0