Sức sống của mô típ tìm kiếm chén thánh trong văn học hiện đại
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xin đưa ra một cái nhìn khái quát, hệ thống về lịch sử nghiên cứu nguồn gốc, ý nghĩa của môtíp “tìm kiếm Chén Thánh”, từ đó khám phá, lý giải sự tái sinh tinh tế và uyển chuyển của môtíp ấy trong văn học thế giới hiện đại qua một số tác phẩm tiêu biểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức sống của mô típ tìm kiếm chén thánh trong văn học hiện đạiT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007Søc sèng cña m« tÝp “t×m kiÕm chÐn th¸nh”trong v¨n häc hiÖn ®¹iBïi Linh HuÖ (Khoa KH Tù nhiªn&X· héi - §H Th¸i Nguyªn)Với sự xuất hiện gây chấn động văn đàn thế giới gần đây của cuốn Mật mã De Vinci(The De Vinci Code, Dan Brown), chủ đề “tìm kiếm Chén Thánh” (Grail quest) mới được đôngđảo người đọc ngoài châu Âu biết đến. Nhưng ngay trong thế giới văn học phương Tây, dẫu đãrất quen thuộc, người ta vẫn chưa có lời cuối cùng về môtíp này bởi khả năng khuấy động nhiềuhướng kiến giải và vận dụng khác nhau trong giới phê bình và sáng tác của nó. Bài viết xin đưara một cái nhìn khái quát, hệ thống về lịch sử nghiên cứu nguồn gốc, ý nghĩa của môtíp “tìmkiếm Chén Thánh”, từ đó khám phá, lý giải sự tái sinh tinh tế và uyển chuyển của môtíp ấytrong văn học thế giới hiện đại qua một số tác phNm tiêu biểu.Trước hết cần lưu ý rằng, trong văn học - biểu tượng “Chén Thánh” và môtíp cốt truyện “tìmkiếm Chén Thánh” gắn bó chặt chẽ không thể tách rời và gần như đồng nhất. Nếu có ai đó nhắc đếnChén Thánh, một người châu Âu sẽ liên tưởng ngay đến cốt truyện bất hủ về cuộc tìm kiếm biểutượng siêu phàm ấy. Trong nhiều hướng khám phá nguồn gốc và ý nghĩa của môtíp này, nổi lên haiquan điểm tiêu biểu nhất. Đại diện cho quan điểm thứ nhất - Roger Sherman Loomis, Alfred Nutt,Jessie Weston cho rằng mô típ này có khởi nguồn từ văn học trung cổ xứ Wales và những chất liệuvăn học Ailen, với dấu vết rõ nhất là tác phNm Blan người được ban phước của Mabinogion. Quanđiểm thứ hai, xuất phát từ hướng nghiên cứu ảnh hưởng của đạoThiên Chúa với văn học – một đặcđiểm lớn trong văn học phương Tây, khẳng định: đây là một biểu tượng Kitô giáo thuần tuý vớibằng chứng là hình ảnh Chén Thánh trên những bức tranh tường có từ thế kỉ XII. Sau nhiều cuộctranh luận, các học giả ngày nay chấp nhận cả hai giả thuyết: Chén Thánh là biểu tượng có xuất pháttừ huyền thoại và văn học dân gian Xentơ cũng như cả từ truyền thống, lịch sử đạo Thiên Chúa.Tuy nguồn gốc biểu tượng Chén Thánh vẫn còn là điều bí Nn, nhưng các nhà nghiên cứulại gặp nhau ở nhiều điểm khi lí giải về ý nghĩa của môtíp cốt truyện hàm chứa biểu tượng này.Tiêu biểu nhất cho những tác phNm mang cốt truyện “tìm kiếm Chén Thánh” là truyền kỳ/tiểuthuyết hiệp khách (romance) Cuộc truy tìm Chén Thánh (The quest for the Holy Grail) nằmtrong chùm truyền kì khuyết danh về vua Arthur – vị vua vĩ đại người Anh sống giai đoạn trungcổ - cuối thế kỉ thứ V đầu thế kỉ thứ VI. Để tìm hiểu ý nghĩa của môtíp cốt truyện này, đây có lẽchính là một trong những tác phNm hàm chứa những ý nghĩa nguyên thuỷ nhất.Truyện xoay quanh cuộc tìm kiếm chiếc Chén Thánh thiêng liêng của các hiệp sĩ bàntròn dưới triều vua Arthur. Rất nhiều hiệp sĩ đã lên đường, nỗ lực vượt qua các thử thách để tìmkiếm chén quý, nhưng không phải ai cũng có thể dễ dàng đến đích. Parcival là người đầu tiêntiếp cận được toà lâu đài có cất giữ chiếc Chén – toà lâu đài của Vua Đánh Cá (Fisher King )- vịvua đang đau đớn bởi một vết thương lâu năm, kéo theo sự tàn tạ, suy tàn, vô sinh của cả mộtvùng đất, chỉ còn cá trên sông là nguồn sống duy nhất. Nhưng Parcival lại không thể nhìn thấyđược Chén Thánh, giải phóng được cho Vua Đánh Cá khỏi cơn bệnh trầm kha bởi ngần ngừkhông dám đặt câu hỏi trước vị vua tàn phế. Chàng đã được dạy dỗ quá cNn thận để không đặtnhững câu hỏi thừa. Ở đây, những quy ước, lề thói của xã hội lại trở thành vật cản để tiếp cậncái thiêng liêng và khải ngộ. Lancelot - hiệp sĩ xuất sắc nhất dưới triều Arthur cũng không thể11T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007giải phóng chiếc Chén, vị vua và vùng đất hoang bởi ông đã phạm tội ngoại tình với vợ vua.Chiếc Chén chỉ hiện ra và siêu thăng khi Galahad – chàng hiệp sĩ trong trắng, chàng hiệp sĩ sinhra chỉ với một nhiệm vụ duy nhất là truy tìm chiếc Chén – xuất hiện và kiên tâm đi con đườngcủa mình. Galahad đã siêu thăng cùng Chén Thánh sau khi hoá giải vết thương cho Vua ĐánhCá, đồng nghĩa với sự hồi sinh lại cả vương quốc hoang tàn chết chóc.Nếu chỉ tập trung vào hành trình đi tìm vật báu, môtíp cốt truyện này sẽ không có gìkhác với mô hình đơn huyền thoại – mô hình của phần lớn truyện kể (cốt truyện dựa trên cuộcphiêu lưu của người anh hùng nhằm đạt đến một mục đích nào đó). Ý nghĩa đặc biệt của môtípnày tập trung ở mối quan hệ giữa Vua Đánh Cá và vùng đất vị vua này cai quản. Có nhiều dịbản khác nhau về nguyên nhân vết thương của Vua Đánh Cá. Có bản cho rằng nhà vua đã bịthanh gươm thiêng rơi trúng đùi để trừng phạt vì đã nhìn vào cổ áo một phụ nữ hành hươngđang làm lễ, có bản khác cho nhà vua bị thương sau một trận chiến với một địch thủ trước từnglà đồng minh. Có điều, các bản kể đều thống nhất ở mối quan hệ lạ lùng, thần bí của vị vua vớiđất đai: khi vị vua bị thương đau đớn từ ngày này sang ngày khác, cả vùng đất cũng trở nênhoang tàn, trở thành mảnh đất vô sinh. Và, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức sống của mô típ tìm kiếm chén thánh trong văn học hiện đạiT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007Søc sèng cña m« tÝp “t×m kiÕm chÐn th¸nh”trong v¨n häc hiÖn ®¹iBïi Linh HuÖ (Khoa KH Tù nhiªn&X· héi - §H Th¸i Nguyªn)Với sự xuất hiện gây chấn động văn đàn thế giới gần đây của cuốn Mật mã De Vinci(The De Vinci Code, Dan Brown), chủ đề “tìm kiếm Chén Thánh” (Grail quest) mới được đôngđảo người đọc ngoài châu Âu biết đến. Nhưng ngay trong thế giới văn học phương Tây, dẫu đãrất quen thuộc, người ta vẫn chưa có lời cuối cùng về môtíp này bởi khả năng khuấy động nhiềuhướng kiến giải và vận dụng khác nhau trong giới phê bình và sáng tác của nó. Bài viết xin đưara một cái nhìn khái quát, hệ thống về lịch sử nghiên cứu nguồn gốc, ý nghĩa của môtíp “tìmkiếm Chén Thánh”, từ đó khám phá, lý giải sự tái sinh tinh tế và uyển chuyển của môtíp ấytrong văn học thế giới hiện đại qua một số tác phNm tiêu biểu.Trước hết cần lưu ý rằng, trong văn học - biểu tượng “Chén Thánh” và môtíp cốt truyện “tìmkiếm Chén Thánh” gắn bó chặt chẽ không thể tách rời và gần như đồng nhất. Nếu có ai đó nhắc đếnChén Thánh, một người châu Âu sẽ liên tưởng ngay đến cốt truyện bất hủ về cuộc tìm kiếm biểutượng siêu phàm ấy. Trong nhiều hướng khám phá nguồn gốc và ý nghĩa của môtíp này, nổi lên haiquan điểm tiêu biểu nhất. Đại diện cho quan điểm thứ nhất - Roger Sherman Loomis, Alfred Nutt,Jessie Weston cho rằng mô típ này có khởi nguồn từ văn học trung cổ xứ Wales và những chất liệuvăn học Ailen, với dấu vết rõ nhất là tác phNm Blan người được ban phước của Mabinogion. Quanđiểm thứ hai, xuất phát từ hướng nghiên cứu ảnh hưởng của đạoThiên Chúa với văn học – một đặcđiểm lớn trong văn học phương Tây, khẳng định: đây là một biểu tượng Kitô giáo thuần tuý vớibằng chứng là hình ảnh Chén Thánh trên những bức tranh tường có từ thế kỉ XII. Sau nhiều cuộctranh luận, các học giả ngày nay chấp nhận cả hai giả thuyết: Chén Thánh là biểu tượng có xuất pháttừ huyền thoại và văn học dân gian Xentơ cũng như cả từ truyền thống, lịch sử đạo Thiên Chúa.Tuy nguồn gốc biểu tượng Chén Thánh vẫn còn là điều bí Nn, nhưng các nhà nghiên cứulại gặp nhau ở nhiều điểm khi lí giải về ý nghĩa của môtíp cốt truyện hàm chứa biểu tượng này.Tiêu biểu nhất cho những tác phNm mang cốt truyện “tìm kiếm Chén Thánh” là truyền kỳ/tiểuthuyết hiệp khách (romance) Cuộc truy tìm Chén Thánh (The quest for the Holy Grail) nằmtrong chùm truyền kì khuyết danh về vua Arthur – vị vua vĩ đại người Anh sống giai đoạn trungcổ - cuối thế kỉ thứ V đầu thế kỉ thứ VI. Để tìm hiểu ý nghĩa của môtíp cốt truyện này, đây có lẽchính là một trong những tác phNm hàm chứa những ý nghĩa nguyên thuỷ nhất.Truyện xoay quanh cuộc tìm kiếm chiếc Chén Thánh thiêng liêng của các hiệp sĩ bàntròn dưới triều vua Arthur. Rất nhiều hiệp sĩ đã lên đường, nỗ lực vượt qua các thử thách để tìmkiếm chén quý, nhưng không phải ai cũng có thể dễ dàng đến đích. Parcival là người đầu tiêntiếp cận được toà lâu đài có cất giữ chiếc Chén – toà lâu đài của Vua Đánh Cá (Fisher King )- vịvua đang đau đớn bởi một vết thương lâu năm, kéo theo sự tàn tạ, suy tàn, vô sinh của cả mộtvùng đất, chỉ còn cá trên sông là nguồn sống duy nhất. Nhưng Parcival lại không thể nhìn thấyđược Chén Thánh, giải phóng được cho Vua Đánh Cá khỏi cơn bệnh trầm kha bởi ngần ngừkhông dám đặt câu hỏi trước vị vua tàn phế. Chàng đã được dạy dỗ quá cNn thận để không đặtnhững câu hỏi thừa. Ở đây, những quy ước, lề thói của xã hội lại trở thành vật cản để tiếp cậncái thiêng liêng và khải ngộ. Lancelot - hiệp sĩ xuất sắc nhất dưới triều Arthur cũng không thể11T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007giải phóng chiếc Chén, vị vua và vùng đất hoang bởi ông đã phạm tội ngoại tình với vợ vua.Chiếc Chén chỉ hiện ra và siêu thăng khi Galahad – chàng hiệp sĩ trong trắng, chàng hiệp sĩ sinhra chỉ với một nhiệm vụ duy nhất là truy tìm chiếc Chén – xuất hiện và kiên tâm đi con đườngcủa mình. Galahad đã siêu thăng cùng Chén Thánh sau khi hoá giải vết thương cho Vua ĐánhCá, đồng nghĩa với sự hồi sinh lại cả vương quốc hoang tàn chết chóc.Nếu chỉ tập trung vào hành trình đi tìm vật báu, môtíp cốt truyện này sẽ không có gìkhác với mô hình đơn huyền thoại – mô hình của phần lớn truyện kể (cốt truyện dựa trên cuộcphiêu lưu của người anh hùng nhằm đạt đến một mục đích nào đó). Ý nghĩa đặc biệt của môtípnày tập trung ở mối quan hệ giữa Vua Đánh Cá và vùng đất vị vua này cai quản. Có nhiều dịbản khác nhau về nguyên nhân vết thương của Vua Đánh Cá. Có bản cho rằng nhà vua đã bịthanh gươm thiêng rơi trúng đùi để trừng phạt vì đã nhìn vào cổ áo một phụ nữ hành hươngđang làm lễ, có bản khác cho nhà vua bị thương sau một trận chiến với một địch thủ trước từnglà đồng minh. Có điều, các bản kể đều thống nhất ở mối quan hệ lạ lùng, thần bí của vị vua vớiđất đai: khi vị vua bị thương đau đớn từ ngày này sang ngày khác, cả vùng đất cũng trở nênhoang tàn, trở thành mảnh đất vô sinh. Và, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Mô típ tìm kiếm chén thánh Văn học hiện đại Văn học thế giới hiện đại Sức sống của mô típGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 287 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 200 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 196 0 0 -
8 trang 196 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 192 0 0 -
9 trang 167 0 0