Danh mục

Sức tải tối đa của sông Tiền và sông Hậu theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội phục vụ nuôi cá tra

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 464.56 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này đánh giá năng lực sức chịu tải hiện nay của hệ thống sông Tiền sông Hậu cho phát triển nuôi cá tra dựa trên các nguồn thải tiếp nhận, từ đó tính toán sức tải môi trường theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội ở 3 mức (cao, trung bình, thấp).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức tải tối đa của sông Tiền và sông Hậu theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội phục vụ nuôi cá tra VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 SỨC TẢI TỐI ĐA CỦA SÔNG TIỀN VÀ SÔNG HẬU THEO CÁC KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI PHỤC VỤ NUÔI CÁ TRA Nguyễn Hồng Quân1, Lưu Đức Điền2, Ngô Quang Hiếu1, Nguyễn Hữu Nhân3 TÓM TẮT Sức tải môi trường làmộtđặc tính vàkhảnăng của môi trường đểđiều tiết, thích nghi với một hoạtđộng đặc thùhay tốc độ của một hoạtđộng nàođó màkhông gây ra hiệuứng không thểchấp nhận nào. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã áp dụng mô hình tích hợp MIKE 21/3 Coupled Model FM kết hợp với mô hình thủy lực tích hợp HydroGIS 3.0 (đã được kiểm định) phục vụ các yêu cầu về việc xác định sức chịu tải môi trường ở vùng nghiên cứu rất rộng lớn là hệ thống sông Tiền, sông Hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo này đánh giá năng lực sức chịu tải hiện nay của hệ thống sông Tiền sông Hậu cho phát triển nuôi cá tra dựa trên các nguồn thải tiếp nhận, từ đó tính toán sức tải môi trường theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội ở 3 mức (cao, trung bình, thấp). Kết quả nghiên cứu cho thấy vùng thượng lưu vẫn còn khả năng tiếp nhận nước thải cao với các chỉ tiêu BOD, N-NO3, tuy nhiên rất hạn chế với N-NH4 và P-PO4. Kết quả này cũng tương tự với vùng hạ lưu sông Hậu, trong khi vùng hạ lưu sông Tiền vẫn còn khả năng tiếp nhận nước thải cao với hầu hết các chỉ tiêu. Mặc dù khả năng tiếp nhận vào mùa lũ cao hơn mùa khô nhưng do ảnh hưởng của hoạt động tiêu thoát nước nông nghiệp, tỉ lệ tiếp nhận nước thải so với nguồn thải lại thấp hơn. Kết quả cũng cho thấy không có sự thay đổi lớn lúc triều lên so với triều xuống. Việc tính toán hiện trạng khả năng tiếp nhận nước thải sẽ làm cơ sở cho việc tính toán quy hoạch nuôi cá tra trong tương lai. Từ khoá: cá tra, mô hình chất lượng nước, sông Hậu, sông Tiền, sức tải môi trường. I. ĐẶT VẤN ĐỀ các cảnh báo đối với vấn đề chất lượng cá tra Cá tra với tên khoa học Pangasianodon Việt Nam, (iv) và sự cạnh tranh thiếu lành mạnhhypophthalmus, đây là một đối tượng nuôi trong cộng đồng các doanh nghiệp xuất khẩutrồng thủy sản quan trọng hiện nay của vùng cá tra khiến giá xuất khẩu trung bình liên tụcĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Năm sụt giảm, trong đó phải kể đến sự tham gia tác2009, xuất khẩu cá tra, basa đạt 607.655 tấn, trị động tiêu cực của nhiều doanh nghiệp thươnggiá 1.342 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 31,6% trong mại đơn thuần (Giá trung bình xuất khẩu cá tratổng giá trị xuất khẩu thủy sản (giảm 7,6% so giảm từ 2,21 USD/kg năm 2008 xuống còn 2,14với năm 2008). Điều này là do các nguyên nhân: USD/kg năm 2009; Giá trung bình xuất khẩu cá(i) sự suy giảm sức mua của đa số các thị trường, tra liên tục sụt giảm từ mức 4,09 USD/kg năm(ii) sự bất ổn tại một số thị trường nhập khẩu 1998 cho đến nay).như Nga và truyền thông bôi nhọ cá tra ở một Nghề nuôi cá tra cũng đã cung cấp hàngsố quốc gia như Tây Ban Nha, Italia, Ai Cập, ngàn sinh kế cho người dân ở Đồng bằng sôngUAE, (iii) một mặt cũng đã xuất hiện không ít Cửu Long. Hiện nay nghề nuôi cá tra phát triển1 Viện Môi trường và Tài nguyên (IER) . Email: hongquanmt@yahoo.com2 Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Môi trường và Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu vực Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 23 Viện Kỹ thuật Biển130 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2ở 10 tỉnh ĐBSCL, tuy nhiên, sản lượng chính bền vững trên sông Tiền, sông Hậu” là “Xáccủa nuôi cá tra tập trung ở các tỉnh: An Giang, định khả năng tiếp nhận nước thải (sức tải môiĐồng Tháp, Cần Thơ và Vĩnh Long. Việc đầu trường) tại các đoạn sông chính của hệ thốngtư nuôi cá tra vẫn chủ yếu ở dạng tư nhân, nuôi sông Tiền và sông Hậu” với mục tiêu làm cơcá tra ở quy mô nhỏ vẫn còn chiếm tỷ lệ cao, sở cho việc tính toán quy hoạch phát triển bềnkích cỡ ao nuôi biến động lớn từ 1 ao (< 1,0 ha) vũng cá tra trong tương lai.đến nhiều ao (lên đến 150 ha). Thời gian qua II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUviệc phát triển nuôi cá tra khá nhanh và chưa 2.1. Phân vùng tính toán sức tải môicó quy hoạch phát triển lâu dài vì vậy cũng đã trườngphát sinh nhiều vấn đề cần quan tâm như: cách Phân chia thành 3 vùng cụ thể để tính toánchăm sóc quản lý, chất lượng con giống, quy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: