Suy Dinh Dưỡng Ở Trẻ Nhà Giàu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.47 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Suy dinh dưỡng ở trẻ nhà giàu ngoài lý do khách quan như bệnh tật, thể trạng bẩm sinh, phần lớn là do cha mẹ thiếu kiến thức nuôi con.
Cho con ăn chưa đúng cách
Ăn uống là một thói quen mà trẻ em dễ bị ảnh hưởng từ người lớn. Một số gia đình giàu có thường cứng nhắc với công thức “bổ dưỡng và sạch sẽ tuyệt đối”.
Chị Hương (28 tuổi, giám đốc sản xuất truyền hình ở TP HCM) hay thắc mắc: “Mấy bé trong xóm tôi, nhà nghèo nhưng bé nào cũng chắc nịch, mập mạp. Sao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy Dinh Dưỡng Ở Trẻ Nhà Giàu Suy Dinh Dưỡng Ở Trẻ Nhà Giàu Suy dinh dưỡng ở trẻ nhà giàu ngoài lý do khách quan như bệnh tật, thể trạng bẩm sinh, phần lớn là do cha mẹ thiếu kiến thức nuôi con. Cho con ăn chưa đúng cách Ăn uống là một thói quen mà trẻ em dễ bị ảnh hưởng từ người lớn. Một số gia đình giàu có thường cứng nhắc với công thức “bổ dưỡng và sạch sẽ tuyệt đối”. Chị Hương (28 tuổi, giám đốc sản xuất truyền hình ở TP HCM) hay thắc mắc: “Mấy bé trong xóm tôi, nhà nghèo nhưng bé nào c ũng chắc nịch, mập mạp. Sao mấy bà mẹ đó nuôi con hay thật? Còn con tôi thì chăm kỹ lắm mà cứ tong teo”. Hỏi ra mới biết, ngày nào chị cũng cho con ăn các món thịt, trứng, tuỷ, bơ, sữa tươi, phômai… Công thức này kéo dài ngày này qua ngày khác, khiến bé ngán, đến giờ ăn là phản ứng kịch liệt. Một số bà mẹ thì công phu và mất thời gian cho việc hầm xương và thịt mà không biết rằng chất đạm có trong xác thịt, xác xương. Bé ăn cháo cứ còm nhom, trong khi cha mẹ hoặc người giúp việc ăn xác thì ngày một béo ra. Chị Thúy (32 tuổi, du học ở trời Tây về) vệ sinh quá mức cần thiết, cái gì cũng nấu chín, thậm chí cả trái cây, vì sợ chất độc, thuốc trừ sâu. Dâu Đà Lạt màu đỏ tươi, chị đem nấu chín thành một cục đen thui, đổ thêm sữa tươi cũng đã được nấu kỹ vào thì mới an tâm cho con ăn. Bao nhiêu vitamin bay đi hết. Nhiều cha mẹ lại chiều chuộng con vô lối. Đã đến bữa cơm chính nhưng bé đòi ăn snack và uống nước ngọt, họ cũng gật đầu. Hoặc khi bé không thích ăn, không thích nhai thì cha mẹ đưa ngay cho con bình sữa. Không được khuyến khích tập ăn, trẻ sẽ hình thành chứng ngại và biếng ăn, dần dần cũng mất đi phản xạ nuốt. Cần cho con vận động Nhiều cha mẹ nghĩ rằng con mình là con vàng, con bạc nên “ủ” kín trong nhà. Bé không được hoạt động thể chất nhiều nên không có nhu cầu tiêu hao năng lượng, vì thế càng biếng ăn hơn. Các chuyên gia khuyên nên tạo điều kiện cho con trẻ vui chơi ngoài trời, leo trèo, chạy nhảy dưới sự giám sát của người lớn. Làm vậy, trẻ sẽ cứng tay cứng chân và khỏe mạnh, lại được kích thích nhu cầu ăn. Nếu cảm thấy con mình bất ổn về tình trạng phát triển, tốt nhất nên đến gặp bác sĩ chuyên về dinh dưỡng để được tư vấn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy Dinh Dưỡng Ở Trẻ Nhà Giàu Suy Dinh Dưỡng Ở Trẻ Nhà Giàu Suy dinh dưỡng ở trẻ nhà giàu ngoài lý do khách quan như bệnh tật, thể trạng bẩm sinh, phần lớn là do cha mẹ thiếu kiến thức nuôi con. Cho con ăn chưa đúng cách Ăn uống là một thói quen mà trẻ em dễ bị ảnh hưởng từ người lớn. Một số gia đình giàu có thường cứng nhắc với công thức “bổ dưỡng và sạch sẽ tuyệt đối”. Chị Hương (28 tuổi, giám đốc sản xuất truyền hình ở TP HCM) hay thắc mắc: “Mấy bé trong xóm tôi, nhà nghèo nhưng bé nào c ũng chắc nịch, mập mạp. Sao mấy bà mẹ đó nuôi con hay thật? Còn con tôi thì chăm kỹ lắm mà cứ tong teo”. Hỏi ra mới biết, ngày nào chị cũng cho con ăn các món thịt, trứng, tuỷ, bơ, sữa tươi, phômai… Công thức này kéo dài ngày này qua ngày khác, khiến bé ngán, đến giờ ăn là phản ứng kịch liệt. Một số bà mẹ thì công phu và mất thời gian cho việc hầm xương và thịt mà không biết rằng chất đạm có trong xác thịt, xác xương. Bé ăn cháo cứ còm nhom, trong khi cha mẹ hoặc người giúp việc ăn xác thì ngày một béo ra. Chị Thúy (32 tuổi, du học ở trời Tây về) vệ sinh quá mức cần thiết, cái gì cũng nấu chín, thậm chí cả trái cây, vì sợ chất độc, thuốc trừ sâu. Dâu Đà Lạt màu đỏ tươi, chị đem nấu chín thành một cục đen thui, đổ thêm sữa tươi cũng đã được nấu kỹ vào thì mới an tâm cho con ăn. Bao nhiêu vitamin bay đi hết. Nhiều cha mẹ lại chiều chuộng con vô lối. Đã đến bữa cơm chính nhưng bé đòi ăn snack và uống nước ngọt, họ cũng gật đầu. Hoặc khi bé không thích ăn, không thích nhai thì cha mẹ đưa ngay cho con bình sữa. Không được khuyến khích tập ăn, trẻ sẽ hình thành chứng ngại và biếng ăn, dần dần cũng mất đi phản xạ nuốt. Cần cho con vận động Nhiều cha mẹ nghĩ rằng con mình là con vàng, con bạc nên “ủ” kín trong nhà. Bé không được hoạt động thể chất nhiều nên không có nhu cầu tiêu hao năng lượng, vì thế càng biếng ăn hơn. Các chuyên gia khuyên nên tạo điều kiện cho con trẻ vui chơi ngoài trời, leo trèo, chạy nhảy dưới sự giám sát của người lớn. Làm vậy, trẻ sẽ cứng tay cứng chân và khỏe mạnh, lại được kích thích nhu cầu ăn. Nếu cảm thấy con mình bất ổn về tình trạng phát triển, tốt nhất nên đến gặp bác sĩ chuyên về dinh dưỡng để được tư vấn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa ẩm thực đề thi văn hóa ẩm thực khuynh hướng ẩm thực chuyên ngành ẩm thực công nghệ thực phẩmTài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 442 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 306 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 254 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 249 5 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 240 0 0 -
69 trang 233 5 0
-
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 213 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 210 0 0 -
14 trang 202 0 0