Suy nghĩ về nâng cao chất lượng giáo dục đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.26 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác giả nêu lên suy nghĩ về nâng cao chất lượng giáo dục đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay, giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Mục đích cao đẹp nhất của nền giáo dục Việt Nam đã được khẳng định trong Luật giáo dục do Quốc hội thông qua năm 2005 là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nghĩ về nâng cao chất lượng giáo dục đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nayTaïp chí Kinh teá - Kyõ thuaätSUY NGHĨ VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤCĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤCVIỆT NAM HIỆN NAYPhạm Văn Hưng*TÓM TẮTGiáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nềnkinh tế phát triển. Mục đích cao đẹp nhất của nền giáo dục Việt Nam đã được khẳng định trong Luậtgiáo dục do Quốc hội thông qua năm 2005 là ‘‘đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, cóđạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đápứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Từ khóa: giáo dục, đào tạo, giải pháp, đổi mớiTHOUGHTS ON IMPROVING THE QUALITY OF UNIVERSITYEDUCATION IN THE EDUCATION INNOVATION BACKGROUNDIN VIET NAMABSTRACTThe important role of education training is the key factor and the driving force of theeconomic development. The noblest aim of Vietnam education affirmed in the EducationalVietnamese Law passed by Congress in 2005 is ‘’To train Vietnamese people to develop their ethics,knowledge, health, aestheticism and careers comprehensively, be loyal to the ideals of nationalindependence and socialism; form and foster personalities, qualities and abilities of citizens to meetthe requirements of constructing and defending the nation.”Keywords: education, training, solutions, innovations1. THỰC TRẠNG NỀN GIÁO DỤCVIỆTNAM.Trong những thập kỷ qua, nền giáo dụcViệt Nam có những bước phát triển, có nhữngthành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọngvào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực chocông cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đấtnước. Nhưng đồng thời nền giáo dục đang ẩnchứa rất nhiều yếu kém, bất cập:- Hiện nay giáo dục Việt Nam chỉ lo đàotạo số lượng sinh viên đầu ra mà quên đi vấnđề quan trọng là chất lượng đầu ra đó có đónggóp như thế nào vào sự nghiệp phát triển đấtnước. Hàng loạt các kỹ sư, cử nhân ra trườngnhưng thử hỏi có bao nhiêu người đạt đượctrình độ kỹ thuật của kỹ sư? Bao nhiêu ngườilàm việc theo đúng ngành nghề mình đã học,đó là một sự lãng phí lớn. Trong một lần khảo* Phòng Khảo thí và ĐBCLGD, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương.Email: Pvhung@ktkt.edu.vn, ĐT: 0168.6820.018124Suy nghĩ về . . .sát các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương vềchất lượng đào tạo đầu ra của sinh viên tạicác trường Đại học, Cao đẳng có đáp ứng nhucầu tuyển dụng của doanh nghiệp không? Thìkhoảng 90% các doanh nghiệp đều cho rằnghọ phải đào tạo lại toàn bộ các cử nhân, kỹsư.. mới ra trường vì họ chỉ giỏi về lý thuyếtnhưng khi áp dụng vào thực tế thì họ lại bỡngỡ. Như vậy có thể thấy rằng những kiếnthức mà sinh viên học được trên ghế nhàtrường chỉ là lý thuyết, giảng viên chưa cậpnhật kiến thức thực tiễn tạo ra một lỗ hỏng lớncho người học khi tốt nghiệp ra trường.- Giáo dục Việt Nam vẫn còn nhiều hạnchế, yếu kém, bất cập chậm được khắc phục;chất lượng giáo dục còn thấp, quan tâm đếnphát triển số lượng nhiều hơn chất lượng; sovới yêu cầu phát triển của đất nước còn nhiềunội dung chưa đạt; chưa thực sự là quốc sáchhàng đầu.- Nội dung, chương trình, phương phápgiáo dục còn lạc hậu, chậm đổi mới, chậmhiện đại hóa, chưa gắn chặt với đời sống xãhội và lao động nghề nghiệp; chưa phát huytính sáng tạo, năng lực thực hành của họcsinh, sinh viên.- Chất lượng giáo dục có mặt bị buônglỏng, giảm sút, nhất là giáo dục đạo đức, lốisống; giáo dục mới quan tâm nhiều đến dạy“chữ”, còn dạy “người” và dạy “nghề” vẫnyếu kém; yếu về giáo dục tư tưởng, đạo đức,lối sống, lịch sử dân tộc, tư duy sáng tạo, kỹnăng thực hành, kỹ năng sống…- Quản lý nhà nước trong giáo dục còn nhiềuyếu kém, cơ chế quản lý giáo dục chậm đổi mới,còn nhiều lúng túng. Đội ngũ cán bộ quản lýgiáo dục và giáo viên còn nhiều bất cập, đạo đứcvà năng lực của một bộ phận còn thấp.- Tư duy giáo dục chậm đổi mới, chưatheo kịp yêu cầu đổi mới-phát triển đất nướctrong bối cảnh phát triển kinh tế thị trườngvà hội nhập quốc tế; khoa học giáo dục chưađược quan tâm đúng mức, chất lượng nghiêncứu khoa học giáo dục còn nhiều bất cập.2. NGUYÊN NHÂN2.1. Về phía người dạy:Mặc dù chất lượng và số lượng của lựclượng đội ngũ giảng viên ngày một nâng caonhưng phương pháp giảng dạy vẫn chủ yếumang tính thuyết giảng, làm người học tiếpthu một cách thụ động, nội dung giảng dạymang nặng lý thuyết, thiếu cập nhật thực tiễn.Mặt khác, việc sử dụng các phương tiện phụcvụ cho giảng dạy chưa nhiều do vậy mà khôngthể truyền tải hết lượng thông tin cần cung cấpcho người học, số thời gian của giảng viêndành cho lên lớp tại các trường quá lớn, chonên hạn chế thời gian nghiên cứu khoa học vànghiên cứu thực tế.Giảng viên thường dạy cho sinh viênnhững kiến thức cụ thể, những hiểu biết màmình tích lũy được trong kinh nghiệm giảngdạy mà không chú trọng đến vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nghĩ về nâng cao chất lượng giáo dục đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nayTaïp chí Kinh teá - Kyõ thuaätSUY NGHĨ VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤCĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤCVIỆT NAM HIỆN NAYPhạm Văn Hưng*TÓM TẮTGiáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nềnkinh tế phát triển. Mục đích cao đẹp nhất của nền giáo dục Việt Nam đã được khẳng định trong Luậtgiáo dục do Quốc hội thông qua năm 2005 là ‘‘đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, cóđạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đápứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Từ khóa: giáo dục, đào tạo, giải pháp, đổi mớiTHOUGHTS ON IMPROVING THE QUALITY OF UNIVERSITYEDUCATION IN THE EDUCATION INNOVATION BACKGROUNDIN VIET NAMABSTRACTThe important role of education training is the key factor and the driving force of theeconomic development. The noblest aim of Vietnam education affirmed in the EducationalVietnamese Law passed by Congress in 2005 is ‘’To train Vietnamese people to develop their ethics,knowledge, health, aestheticism and careers comprehensively, be loyal to the ideals of nationalindependence and socialism; form and foster personalities, qualities and abilities of citizens to meetthe requirements of constructing and defending the nation.”Keywords: education, training, solutions, innovations1. THỰC TRẠNG NỀN GIÁO DỤCVIỆTNAM.Trong những thập kỷ qua, nền giáo dụcViệt Nam có những bước phát triển, có nhữngthành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọngvào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực chocông cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đấtnước. Nhưng đồng thời nền giáo dục đang ẩnchứa rất nhiều yếu kém, bất cập:- Hiện nay giáo dục Việt Nam chỉ lo đàotạo số lượng sinh viên đầu ra mà quên đi vấnđề quan trọng là chất lượng đầu ra đó có đónggóp như thế nào vào sự nghiệp phát triển đấtnước. Hàng loạt các kỹ sư, cử nhân ra trườngnhưng thử hỏi có bao nhiêu người đạt đượctrình độ kỹ thuật của kỹ sư? Bao nhiêu ngườilàm việc theo đúng ngành nghề mình đã học,đó là một sự lãng phí lớn. Trong một lần khảo* Phòng Khảo thí và ĐBCLGD, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương.Email: Pvhung@ktkt.edu.vn, ĐT: 0168.6820.018124Suy nghĩ về . . .sát các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương vềchất lượng đào tạo đầu ra của sinh viên tạicác trường Đại học, Cao đẳng có đáp ứng nhucầu tuyển dụng của doanh nghiệp không? Thìkhoảng 90% các doanh nghiệp đều cho rằnghọ phải đào tạo lại toàn bộ các cử nhân, kỹsư.. mới ra trường vì họ chỉ giỏi về lý thuyếtnhưng khi áp dụng vào thực tế thì họ lại bỡngỡ. Như vậy có thể thấy rằng những kiếnthức mà sinh viên học được trên ghế nhàtrường chỉ là lý thuyết, giảng viên chưa cậpnhật kiến thức thực tiễn tạo ra một lỗ hỏng lớncho người học khi tốt nghiệp ra trường.- Giáo dục Việt Nam vẫn còn nhiều hạnchế, yếu kém, bất cập chậm được khắc phục;chất lượng giáo dục còn thấp, quan tâm đếnphát triển số lượng nhiều hơn chất lượng; sovới yêu cầu phát triển của đất nước còn nhiềunội dung chưa đạt; chưa thực sự là quốc sáchhàng đầu.- Nội dung, chương trình, phương phápgiáo dục còn lạc hậu, chậm đổi mới, chậmhiện đại hóa, chưa gắn chặt với đời sống xãhội và lao động nghề nghiệp; chưa phát huytính sáng tạo, năng lực thực hành của họcsinh, sinh viên.- Chất lượng giáo dục có mặt bị buônglỏng, giảm sút, nhất là giáo dục đạo đức, lốisống; giáo dục mới quan tâm nhiều đến dạy“chữ”, còn dạy “người” và dạy “nghề” vẫnyếu kém; yếu về giáo dục tư tưởng, đạo đức,lối sống, lịch sử dân tộc, tư duy sáng tạo, kỹnăng thực hành, kỹ năng sống…- Quản lý nhà nước trong giáo dục còn nhiềuyếu kém, cơ chế quản lý giáo dục chậm đổi mới,còn nhiều lúng túng. Đội ngũ cán bộ quản lýgiáo dục và giáo viên còn nhiều bất cập, đạo đứcvà năng lực của một bộ phận còn thấp.- Tư duy giáo dục chậm đổi mới, chưatheo kịp yêu cầu đổi mới-phát triển đất nướctrong bối cảnh phát triển kinh tế thị trườngvà hội nhập quốc tế; khoa học giáo dục chưađược quan tâm đúng mức, chất lượng nghiêncứu khoa học giáo dục còn nhiều bất cập.2. NGUYÊN NHÂN2.1. Về phía người dạy:Mặc dù chất lượng và số lượng của lựclượng đội ngũ giảng viên ngày một nâng caonhưng phương pháp giảng dạy vẫn chủ yếumang tính thuyết giảng, làm người học tiếpthu một cách thụ động, nội dung giảng dạymang nặng lý thuyết, thiếu cập nhật thực tiễn.Mặt khác, việc sử dụng các phương tiện phụcvụ cho giảng dạy chưa nhiều do vậy mà khôngthể truyền tải hết lượng thông tin cần cung cấpcho người học, số thời gian của giảng viêndành cho lên lớp tại các trường quá lớn, chonên hạn chế thời gian nghiên cứu khoa học vànghiên cứu thực tế.Giảng viên thường dạy cho sinh viênnhững kiến thức cụ thể, những hiểu biết màmình tích lũy được trong kinh nghiệm giảngdạy mà không chú trọng đến vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng giáo dục đại học Đổi mới giáo dục Việt Nam Giáo dục đại học Nền kinh tế phát triển Nên giáo dục Việt namTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 171 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 169 0 0 -
200 trang 160 0 0
-
7 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 140 0 0