Suy nhược thần kinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 976.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Suy nhược cơ thể hay suy nhược thần kinh là hai loại bệnh chung chung mà chúng ta thường nghe bác sĩ nói. Khi chưa có đủ những triệu chứng chính yếu để chẩn đoán xác định các bệnh rối loạn thần kinh như lo âu, các phản ứng với stress, cơn ám ảnh sợ quá mức... thì bác sĩ sẽ nói chung chung là bệnh nhân bị suy nhược thần kinh. Chứng suy nhược này cũng là một tên gọi chung cho các bệnh loạn thần kinh khi các bệnh này chưa đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nhược thần kinhSuy nhược thần kinhSuy nhược cơ thể hay suy nhược thần kinh là hai loại bệnh chung chungmà chúng ta thường nghe bác sĩ nói.K hi chưa có đủ những triệu chứng chính yếu để chẩn đoán xác định các bệnhrối loạn thần kinh như lo âu, các phản ứng với stress, cơn ám ảnh sợ quámức... thì bác sĩ sẽ nói chung chung là bệnh nhân bị suy nhược thần kinh.Chứng suy nhược này cũng là một tên gọi chung cho các bệnh loạn thần kinhkhi các bệnh này chưa đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán trong Bảng phân loại bệnhtâm thần của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Ảnh: ShutterstockTại buổi trò chuyện với người dân về chuyên đề này ở TP.HCM mới đây, cácbác sĩ cho biết, suy nhược thần kinh bao gồm như:- Stress - gồm mức độ từ nhẹ đến nặng, kéo dài sau một sang chấn. Một ngườibị stress nếu vượt qua được thì sẽ trở nên cứng cáp, can đảm trong cuộc sống(gọi là stress có lợi). Nhưng nếu không vượt qua được thì rất dễ đưa đến trầmcảm, có thể vừa lo âu vừa trầm cảm.- Tiếp nữa là rối loạn lo âu. Đây là dạng bệnh gặp nhiều nhất trong nhóm suynhược thần kinh. Theo các bác sĩ, biểu hiện dễ nhận thấy nhất là hồi hộp,đánh trống ngực (dễ bị chẩn đoán nhầm với rối loạn thần kinh tim; ho ặc rốiloạn chức năng thần kinh tim). Trầm cảm thường được biểu hiện như: haybuồn chán, mất ngủ, bứt rứt, rề rà, mất hứng thú với công việc, cuộc sống.- K ế nữa là bệnh rối loạn thực thể hóa. Khi một người bị tình trạnGlo âu không hết, kéo dài có thể xuất hiện các triệu chứng đau không cụ thể ởcác cơ quan trong cơ thể. Mà hay gặp nhất là đau ở vùng trước ngực; đau dạdày vùng thượng vị. Đau như có bệnh thật, lúc này bác sĩ cho làm các chẩnđoán cận lâm sàng như X-quang, CT, MRI, nội soi cũng không phát hiệnthương tổn đặc hiệu. Do vậy, đây được xem là rối loạn thực thể hóa, được liệtkê thuộc vào suy nhược thần kinh.Đ ể phòng ngừa suy nhược, bác sĩ khuyên cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý;ngủ đủ giấc; tập thể dục vận động cơ thể thường xuyên; tránh lạm dụng biarượu; tránh dùng thuốc kích thích; và trong cuộc sống cần biết lượng sứcmình, đ ừng cố vượt quá sức chịu đựng của bản thân; tránh để rơi vào tìnhhuống thù hằn, ích kỷ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nhược thần kinhSuy nhược thần kinhSuy nhược cơ thể hay suy nhược thần kinh là hai loại bệnh chung chungmà chúng ta thường nghe bác sĩ nói.K hi chưa có đủ những triệu chứng chính yếu để chẩn đoán xác định các bệnhrối loạn thần kinh như lo âu, các phản ứng với stress, cơn ám ảnh sợ quámức... thì bác sĩ sẽ nói chung chung là bệnh nhân bị suy nhược thần kinh.Chứng suy nhược này cũng là một tên gọi chung cho các bệnh loạn thần kinhkhi các bệnh này chưa đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán trong Bảng phân loại bệnhtâm thần của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Ảnh: ShutterstockTại buổi trò chuyện với người dân về chuyên đề này ở TP.HCM mới đây, cácbác sĩ cho biết, suy nhược thần kinh bao gồm như:- Stress - gồm mức độ từ nhẹ đến nặng, kéo dài sau một sang chấn. Một ngườibị stress nếu vượt qua được thì sẽ trở nên cứng cáp, can đảm trong cuộc sống(gọi là stress có lợi). Nhưng nếu không vượt qua được thì rất dễ đưa đến trầmcảm, có thể vừa lo âu vừa trầm cảm.- Tiếp nữa là rối loạn lo âu. Đây là dạng bệnh gặp nhiều nhất trong nhóm suynhược thần kinh. Theo các bác sĩ, biểu hiện dễ nhận thấy nhất là hồi hộp,đánh trống ngực (dễ bị chẩn đoán nhầm với rối loạn thần kinh tim; ho ặc rốiloạn chức năng thần kinh tim). Trầm cảm thường được biểu hiện như: haybuồn chán, mất ngủ, bứt rứt, rề rà, mất hứng thú với công việc, cuộc sống.- K ế nữa là bệnh rối loạn thực thể hóa. Khi một người bị tình trạnGlo âu không hết, kéo dài có thể xuất hiện các triệu chứng đau không cụ thể ởcác cơ quan trong cơ thể. Mà hay gặp nhất là đau ở vùng trước ngực; đau dạdày vùng thượng vị. Đau như có bệnh thật, lúc này bác sĩ cho làm các chẩnđoán cận lâm sàng như X-quang, CT, MRI, nội soi cũng không phát hiệnthương tổn đặc hiệu. Do vậy, đây được xem là rối loạn thực thể hóa, được liệtkê thuộc vào suy nhược thần kinh.Đ ể phòng ngừa suy nhược, bác sĩ khuyên cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý;ngủ đủ giấc; tập thể dục vận động cơ thể thường xuyên; tránh lạm dụng biarượu; tránh dùng thuốc kích thích; và trong cuộc sống cần biết lượng sứcmình, đ ừng cố vượt quá sức chịu đựng của bản thân; tránh để rơi vào tìnhhuống thù hằn, ích kỷ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
suy nhược thần kinh nguyên nhân gây suy nhược thần kinh điều trị suy nhược thần kinh y học cơ sở y học thường thức kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 72 0 0