SUY TIM SUNG HUYẾT VÀ PHÙ PHỔI CẤP
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1/ THỂ NÀO LÀ SUY TIM SUNG HUYẾT (CONGESTIVE HEART FAILURE) ?Đó là sự loạn năng tim (cardiac dysfunction) khiến tim không thể hoạt động như một cái bơm để thỏa mãn những nhu cầu tuần hoàn của bệnh nhân. Do đó sự sung huyết phổi (pulmonary congestion) xảy ra, và khi vấn đề nghiêm trọng sẽ đưa tới phù phổi (pulmonary edema).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY TIM SUNG HUYẾT VÀ PHÙ PHỔI CẤP SUY TIM SUNG HUYẾT VÀ PHÙ PHỔI CẤP (CONGESTIVE HEART FAILURE AND ACUTE PULMONARY EDEMA)1/ THỂ NÀO LÀ SUY TIM SUNG HUYẾT (CONGESTIVE HEARTFAILURE) ? Đó là sự loạn năng tim (cardiac dysfunction) khiến tim không thể hoạt động như một cái bơm để thỏa mãn những nhu cầu tuần hoàn của bệnh nhân. Do đó sự sung huyết phổi (pulmonary congestion) xảy ra, và khi vấn đề nghiêm trọng sẽ đưa tới phù phổi (pulmonary edema).2/ ĐIỀU GÌ GÂY SUY TIM SUNG HUYẾT ? Bệnh cơ tim, có thể là nguyên phát như bệnh cơ tim (cardiomyopathies) hoặc thứ phát như nhồi máu cơ tim do bệnh động mạch vành. Đáp ứng của tim đối với su quá tải về thể tích (volume overload) như trong hở van hai lá (mitral regurgitaion) hay quá tải về áp suất (pressure overload) như trong cao huyết áp hoặc hẹp van động mạch chủ (aortic stenosis) cũng có thể dẫn đến suy tim.3/ K Ể CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA SUY TIM SUNG HUYẾT ? Các triệu chứng thông thường là khó thở (dyspnea) và m ệt (fatigue). Trong giai đo ạn đầu của suy tim sung huyết, bệnh nhân cảm thấy khó thở lúc gắng sức (exertional dyspnea) : tim có khả năng tiếp tế đầy đủ cung lượng tim (cardiac output, débit cardiaque ) đối với những hoạt động nhàn hạ (sedentary activities) nhưng không có d ự trữ để gia tăng cung lượng tim lúc gắng sức. Khi suy tim tiến triển thì ngay cả những hoạt động tối thiểu cũng có thể khó khăn. Bệnh nhân cũng ghi nhận chứng khó thở lúc nằm (orthopnea)(bệnh nhân phải phải ngồi thẳng đứng để bớt khó thở), khó thở kịch phát về đêm (paroxysmal nocturnal d yspnea) (khó th ở đột ngột xảy ra vào đ êm), và chứng tiểu đêm (nocturia).4/ CƠ CH Ế GÂY RA CÁC TRIỆU CHỨNG NÀY ?Khi bệnh nhân bị suy tim sung huyết ở tư thế nằm, dịch được tái phân bố từbụng và chi dưới vào h ệ mạch máu phổi (pulmonary vasculature), gây nên giatăng áp lực thủy tỉnh phổi (pulmonary hydrostatic pressure) và áp lực làm đầytâm thất (ventricular filling pressure). Bệnh nhân cảm thấy khó thở lúc nằm vàlúc ngủ phải kê nhiều gối hoặc phải ngồi trên gh ế để giảm bớt các triệu chứngnày. Sự tái phân bố dịch có thể dẫn đến gia tăng lưu lượng nước tiểu (urineoutput) và gây nên chứng tiểu đêm (nocturia).Trong trường hợp suy tim sunghuyết thể nặng, sự tái phân bố dịch có thể đủ để dẫn tới phù phổi cấp (acutepulmonary edema).5/ K Ể 4 YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CHỨC NĂNG TIM TRONG SUY TIMSUNG HUYẾT. Tiền gánh (preload, précharge) : thể tích cuối thời kỳ trương tâm (volume télédiastolique). Tiền gánh càng cao (nghĩa là các sợi cơ càng được kéo dài ra) thì sức co bóp càng lớn (Định luật Franck-Starling). Hậu gánh (afterload, postcharge) : vật gây trở ngại cho sự phóng máu của tâm thất.Tùy thuộc vào sức cản của mạch máu. Kh ả năng co thắt của cơ tim (myocardial contractility) : tùy thuộc vào hệ giao cảm b mạch ta. Tần số tim (heart rate). 3 yếu tố, tiền gánh (preload), hậu gánh (afterload) và kh ả năn g co thắt của cơ tim xác định thể tích tim bóp (stroke volume) của tâm thất. Kết hợp với tần số tim, thể tích tim bóp (stroke volume) xác định cung lượng tim (cardiac output) : cung lượng tim=thể tích tim bóp xtần số tim (débit cardiaque) =(volume d’éjection systolique) x(fréquence cardiaque)6/ TIỀN GÁNH (PRELOAD) NGHĨA LÀ GÌ ? Trong mức giới hạn, lượng công m à cơ tim có thể thực hiện liên h ệ với chiều dài của cơ tim vào lúc tim bắt đầu co bóp. Sự liên h ệ n ày được thể hiện trên giản đồ bằng đường cong Frank-Starling, trong đó thể tích tâm thất trái cuối thời kỳ trương tâm (LVEDV= left ventricular end -diastolic volume) biểu hiện chiều d ài của cơ tim, và th ể tích tim bóp (stroke volume) biểu hiện công cơ (cardiac work). Tiền gánh (preload) chính là thể tích tâm thất trái cuối thời kỳ trương tâm (LVEDV). Khi LVEDP gia tăng th ì th ể tích tim bóp (stroke volume) gia tăng. Nhưng khi LVEDP còn gia tăng thêm nữa thì thể tích tim bóp trái lại gia tăng ít hơn.7/ THẾ HẬU GÁNH (AFTERLOAD) VÀ TẦN SỐ TIM (HEART RATE)THÌ SAO ? HẬU GÁNH (AFTERLOAD) : Là công mà tâm thất phải thực hiện để thắng áp lực (pressure o work) Áp lực ở đây gồm 2 thành phần : sức căng thành tâm thất o (ventricular wall tension) và sức cản mạch máu to àn thân (systemic vascular resistance). Sức căng thành tâm thất tỷ lệ thuận với áp lực nội tâm thất o (intraventricular pressure ) và bán kính buồng tâm thất và tỷ lệ ngh ịch với bề dày thành tâm thất. TẦN SỐ TIM : Bởi vì cung lượng tim = thể tích tim bóp x tần số tim ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY TIM SUNG HUYẾT VÀ PHÙ PHỔI CẤP SUY TIM SUNG HUYẾT VÀ PHÙ PHỔI CẤP (CONGESTIVE HEART FAILURE AND ACUTE PULMONARY EDEMA)1/ THỂ NÀO LÀ SUY TIM SUNG HUYẾT (CONGESTIVE HEARTFAILURE) ? Đó là sự loạn năng tim (cardiac dysfunction) khiến tim không thể hoạt động như một cái bơm để thỏa mãn những nhu cầu tuần hoàn của bệnh nhân. Do đó sự sung huyết phổi (pulmonary congestion) xảy ra, và khi vấn đề nghiêm trọng sẽ đưa tới phù phổi (pulmonary edema).2/ ĐIỀU GÌ GÂY SUY TIM SUNG HUYẾT ? Bệnh cơ tim, có thể là nguyên phát như bệnh cơ tim (cardiomyopathies) hoặc thứ phát như nhồi máu cơ tim do bệnh động mạch vành. Đáp ứng của tim đối với su quá tải về thể tích (volume overload) như trong hở van hai lá (mitral regurgitaion) hay quá tải về áp suất (pressure overload) như trong cao huyết áp hoặc hẹp van động mạch chủ (aortic stenosis) cũng có thể dẫn đến suy tim.3/ K Ể CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA SUY TIM SUNG HUYẾT ? Các triệu chứng thông thường là khó thở (dyspnea) và m ệt (fatigue). Trong giai đo ạn đầu của suy tim sung huyết, bệnh nhân cảm thấy khó thở lúc gắng sức (exertional dyspnea) : tim có khả năng tiếp tế đầy đủ cung lượng tim (cardiac output, débit cardiaque ) đối với những hoạt động nhàn hạ (sedentary activities) nhưng không có d ự trữ để gia tăng cung lượng tim lúc gắng sức. Khi suy tim tiến triển thì ngay cả những hoạt động tối thiểu cũng có thể khó khăn. Bệnh nhân cũng ghi nhận chứng khó thở lúc nằm (orthopnea)(bệnh nhân phải phải ngồi thẳng đứng để bớt khó thở), khó thở kịch phát về đêm (paroxysmal nocturnal d yspnea) (khó th ở đột ngột xảy ra vào đ êm), và chứng tiểu đêm (nocturia).4/ CƠ CH Ế GÂY RA CÁC TRIỆU CHỨNG NÀY ?Khi bệnh nhân bị suy tim sung huyết ở tư thế nằm, dịch được tái phân bố từbụng và chi dưới vào h ệ mạch máu phổi (pulmonary vasculature), gây nên giatăng áp lực thủy tỉnh phổi (pulmonary hydrostatic pressure) và áp lực làm đầytâm thất (ventricular filling pressure). Bệnh nhân cảm thấy khó thở lúc nằm vàlúc ngủ phải kê nhiều gối hoặc phải ngồi trên gh ế để giảm bớt các triệu chứngnày. Sự tái phân bố dịch có thể dẫn đến gia tăng lưu lượng nước tiểu (urineoutput) và gây nên chứng tiểu đêm (nocturia).Trong trường hợp suy tim sunghuyết thể nặng, sự tái phân bố dịch có thể đủ để dẫn tới phù phổi cấp (acutepulmonary edema).5/ K Ể 4 YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CHỨC NĂNG TIM TRONG SUY TIMSUNG HUYẾT. Tiền gánh (preload, précharge) : thể tích cuối thời kỳ trương tâm (volume télédiastolique). Tiền gánh càng cao (nghĩa là các sợi cơ càng được kéo dài ra) thì sức co bóp càng lớn (Định luật Franck-Starling). Hậu gánh (afterload, postcharge) : vật gây trở ngại cho sự phóng máu của tâm thất.Tùy thuộc vào sức cản của mạch máu. Kh ả năng co thắt của cơ tim (myocardial contractility) : tùy thuộc vào hệ giao cảm b mạch ta. Tần số tim (heart rate). 3 yếu tố, tiền gánh (preload), hậu gánh (afterload) và kh ả năn g co thắt của cơ tim xác định thể tích tim bóp (stroke volume) của tâm thất. Kết hợp với tần số tim, thể tích tim bóp (stroke volume) xác định cung lượng tim (cardiac output) : cung lượng tim=thể tích tim bóp xtần số tim (débit cardiaque) =(volume d’éjection systolique) x(fréquence cardiaque)6/ TIỀN GÁNH (PRELOAD) NGHĨA LÀ GÌ ? Trong mức giới hạn, lượng công m à cơ tim có thể thực hiện liên h ệ với chiều dài của cơ tim vào lúc tim bắt đầu co bóp. Sự liên h ệ n ày được thể hiện trên giản đồ bằng đường cong Frank-Starling, trong đó thể tích tâm thất trái cuối thời kỳ trương tâm (LVEDV= left ventricular end -diastolic volume) biểu hiện chiều d ài của cơ tim, và th ể tích tim bóp (stroke volume) biểu hiện công cơ (cardiac work). Tiền gánh (preload) chính là thể tích tâm thất trái cuối thời kỳ trương tâm (LVEDV). Khi LVEDP gia tăng th ì th ể tích tim bóp (stroke volume) gia tăng. Nhưng khi LVEDP còn gia tăng thêm nữa thì thể tích tim bóp trái lại gia tăng ít hơn.7/ THẾ HẬU GÁNH (AFTERLOAD) VÀ TẦN SỐ TIM (HEART RATE)THÌ SAO ? HẬU GÁNH (AFTERLOAD) : Là công mà tâm thất phải thực hiện để thắng áp lực (pressure o work) Áp lực ở đây gồm 2 thành phần : sức căng thành tâm thất o (ventricular wall tension) và sức cản mạch máu to àn thân (systemic vascular resistance). Sức căng thành tâm thất tỷ lệ thuận với áp lực nội tâm thất o (intraventricular pressure ) và bán kính buồng tâm thất và tỷ lệ ngh ịch với bề dày thành tâm thất. TẦN SỐ TIM : Bởi vì cung lượng tim = thể tích tim bóp x tần số tim ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học dược học đại cương tài liệu y khoa hướng dẫn học y khoa kiến thức y khoa điều trị bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
25 trang 42 0 0
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 35 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 35 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 34 0 0