Danh mục

Tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế người dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sinh kế của người dân tộc thiểu số thông qua tạo dựng môi trường thuận lợi để gia tăng các nguồn lực sinh kế; tăng cường các hoạt động tạo thu nhập và cải thiện sinh kế hiện tại; phát triển các hoạt động sinh kế thay thế hoặc bổ trợ và tạo dựng môi trường thuận lợi về thể chế và chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế người dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC Nguyễn Thị Ngân Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Trồng trọt và chăn nuôi là hai loại hình sinh kế chủ yếu của người dân tộcthiểu số (DTTS) vùng miền núi phía Bắc (MNPB), đây cũng chính là những nhóm sinh kếchịu tác động mạnh nhất trước BĐKH. Tác động BĐKH tới trồng trọt thể hiện qua các biểuhiện như mất diện tích canh tác, giảm năng suất, giảm chất lượng nông sản. Tác động BĐKHđến chăn nuôi làm giảm nguồn thức ăn và gia tăng dịch bệnh vật nuôi, đồng thời các hiệntượng thời tiết cực đoan làm cuốn trôi gia súc, chết hàng loạt. Kết quả, tác động BĐKH làmsụt giảm mạnh thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi, vốn gần như là nguồn thu nhập chính củangười DTTS vùng MNPB. Các giải pháp được đặt ra gồm có: Tăng cường lồng ghép nộidung thích ứng với BĐKH vào công tác lập kế hoạch phát triển cấp quốc gia/ngành/địaphương và Giải pháp hỗ trợ phát triển sinh kế bền vững ứng phó với BĐKH, cụ thể như (i)tạo dựng môi trường thuận lợi để gia tăng các nguồn lực sinh kế; (ii) tăng cường các hoạtđộng tạo thu nhập và cải thiện sinh kế hiện tại; (iii) phát triển các hoạt động sinh kế thay thếhoặc bổ trợ và (iv) tạo dựng môi trường thuận lợi về thể chế và chính sách. Từ khoá: Biến đổi khí hậu, dân tộc thiểu số, sinh kế. Abstract: Cultivation and breeding are two main livelihoods of ethnic minorities innorthern mountainous region, they are livelihood groups which are the most affected byclimate change. The impacts of climate change on cultivation manifests itself in losingcultivated land, reducing productivity, decreasing products’ quality. The expressions ofclimate change impacts on breeding are cattle feed source reduction, livestock diseasesincrease; sweeping away livestock or mass mortality. Consequently, climate changedramatically reduces cultivation and breeding incomes, which are almost the main incomesources of ethnic minorities in northern mountainous region. The offered solutions are:Strengthen mainstreaming contents of climate change adaption in development planning atnational/sector/local levels. The solutions for developing sustainable livelihood to cope withclimate change are: (i) creating favorable environment to increase the source of livelihoodcapitals; (ii) strengthening activities for income creation and current livelihoodimprovement; (iii) developing the alternative or supplemental livelihood activities; (iv)creating favorable institutional and policy environment. Key words: Climate change, ethnic minority, livelihood.iền núi phía Bắc là khu vực có diện tích cũng là khu vực có nhiều diễn biến phứcrộng lớn, có địa hình bị cắt xẻ dữ dội, đây tạp liên quan đến biến đổi khí hậu 21 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 (BĐKH) như lũ, lũ quét, hạn hơn nhiều tỷ lệ chung của toàn quốc M hán, rét đậm, rét hại,… BĐKH đã và sẽ gây hậu quả (46,8%). Đặc biệt cùng trong khu vực nhưng có sự chênh lệch lớn giữa nhómnặng nề đến khu vực Miền núi phía bắc DTTS và nhóm đa số, nhóm DTTS có tới(MNPB) do khu vực này có nhiều yếu tố 86,2% người làm nông nghiệp, cao hơntạo ra tình trạng dễ bị tổn thương trước nhiều so với nhóm đa số (54,2%) (Báo cáoBĐKH như tỉ lệ đói nghèo cao, người dân điều tra lao động việc làm năm 2013).phần lớn là người dân tộc thiểu số (DTTS) Mặc dù là nguồn sinh kế chính nhưngvới trình độ học vấn thấp, nguồn lực để sản xuất nông nghiệp chỉ mang lại hiệuứng phó với BĐKH hạn chế, môi trường quả rất thấp, sản phẩm tạo ra chỉ đủ tựsinh thái bị suy thoái nghiêm trọng, địa cung cấp cho hộ gia đình, ít có giá trị traohình phức tạp, sinh kế của người dân tộc đổi, mua bán. Kết quả nghiên cứu củathiểu số vùng MNPB phụ thuộc chủ yếu Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nôngvào nông lâm nghiệp, vốn chịu ảnh hưởng lâm nghiệp Miền núi phía Bắc năm 2012rất lớn từ thiên tai, thời thiết. Những tác cho thấy nguyên nhân chủ yếu do nguồnđộng tiêu cực của BĐKH là một trong vốn sinh kế của người DTTS rất nghèonhững nguyên nhân quan trọng làm chậm nàn, dễ bị tổn thương, cụ thể: (i)vốn contiến trình giảm nghèo vùng MNPB. Mức người: tuy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: