Danh mục

Tác động của biến đổi khí hậu lên tính đa dạng sinh học trong các khu đất ngập nước và bảo tồn thiên nhiên vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.31 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải tài liệu: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày khái quát các nguy cơ tiềm năng đe dọa tính đa dạng sinh học ở trong các khu đất ngập nước và bảo tồn thiên nhiên ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long do các tác động của hiện tượng biến đổi khí hậu và nước biển dâng cũng như các hệ thống công trình ở thượng nguồn khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của biến đổi khí hậu lên tính đa dạng sinh học trong các khu đất ngập nước và bảo tồn thiên nhiên vùng Đồng bằng Sông Cửu LongDiễn đàn “Bảo tồn Đa dạng Sinh học và Biến đổi Khí hậu”, Thảo cầm viên Saigon, 22/5/2010--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌCTRONG CÁC KHU ĐẤT NGẬP NƯỚC VÀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊNVÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG(Impacts of Climate Change to the Biodiversityin the Wetlands and Natural Conservation Areas of the Mekong River Delta)Lê Anh TuấnKhoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, trường Đại học Cần ThơE-mail: latuan@ctu.edu.vnTóm tắtĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng hạ lưu cuối cùng của lưu vực sông Mekong trướckhi chảy ra biến. Dựa vào định nghĩa về đất ngập nước theo Công ước Ramsar (1971), ĐBSCLđược xem là vùng đất ngập nước lớn nhất Việt Nam xấp xỉ 4 triệu ha diện tích. Vùng này là nơicó tính đa dạng sinh học phong phú. Đồng bằng có khoảng 280,000 ha rừng có thể phân làm 2nhóm theo phân lọại sinh thái rừng đất ngập nước của Tổ chức Lương Nông (FAO, 1994): đấtngập nước rừng tràm và đất ngập nước rừng sát ven biển. Toàn khu vực có 11 khu đất ngập nướctự nhiên cần được bảo tồn. Các khu đất ngập nước này đang bị nguy cơ đe doạ bởi các yếu tố đedoạ hệ sinh thái đất ngập nước bao gồm việc tháo nước hay san lấp các khu vực đất ngập nướccủa con người, thay đổi các điều kiện thuỷ văn trong khu vực đất ngập nước, bị thoái hoá dần docác ô nhiễm không có nguồn và do sự xâm chiếm của các sinh vật ngoại lai. Hiện nay, quần thểthực vật đất ngập nước còn bị đe doạ bởi các ảnh hưởng của vấn đề thay đổi khí hậu toàn cầu vàsự dâng lên của nước biển. Sự hình thành các công trình trên hệ thống sông Mekong ở thượngnguồn như đập nước – hồ chứa của các nhà máy thủy điện, các khu công nghiệp, các khu dân cưtập trung ở dọc theo bờ sông làm mất dần diện tích và chất lượng sinh học ở các khu đất ngậpnước và rừng ngập nước khiến sự đa dạng sinh học của các thực vật vùng đất này bị đe dọa suygiảm.Bài báo cáo này khái quát các nguy cơ tiềm năng đe dọa tính đa dạng sinh học ở trong các khuđất ngập nước và bản tồn thiên nhiên ở vùng ĐBSCL do các tác động của hiện tượng biến đổikhí hậu và nước biển dâng cũng như các hệ thống công trình ở thượng nguồn khu vực. Cuối cùnglà các đề xuất về chính sách ứng phó nhằm giảm thiểu các nguy cơ và bảo vệ các hệ sinh tháiquý giá của vùng này.Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Đa dạng sinh học, Đất ngập nước, Bảo tồn thiên nhiên.------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 1“Tác động của Biến đổi Khí hậu lên tính Đa dạng Sinh học trong các khu Đất ngập nước và Bảotồn Thiên nhiên vùng Đồng bằng Sông Cửu Long”, Lê Anh TuấnDiễn đàn “Bảo tồn Đa dạng Sinh học và Biến đổi Khí hậu”, Thảo cầm viên Saigon, 22/5/2010-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1.BỐI CẢNH KHU VỰCĐồng bằng sông Cửu Long là vùng hạ lưu cuối cùng của sông Mekong trước khi đổ ra biểnĐông và vịnh Thái Lan. Đồng bằng nằm trọn vẹn trong khu vực Châu Á gió mùa, khí hậu nóngvà ẩm. Đất của vùng ĐBSCL hình thành chủ yếu là do sự bồi tụ phù sa sông Mekong với diệntích tự nhiên rộng trên 4 triệu hecta. Toàn đồng bằng có hơn 2,1 ha là đất canh tác, chủ yếu làcanh tác lúa và nuôi trồng thủy sản. Dân số vùng đồng bằng là hơn 18,6 triệu người (2009) sốngtập trung dọc theo các nguồn nước như vùng ven sông Hậu và sông Tiền, vùng trũng tứ giácLong Xuyên – Hà Tiên, vùng Đồng Tháp Mười, vùng ven biển và vùng lõm bán đảo Cà Mau.Mỗi năm, từ tháng 5 đến tháng 10, vùng ĐBSCL nhận được từ 1.800 – 2.200 mm lượng mưa rơi.Kết hợp giữa lũ trên sông chính, lượng nước tràn từ biên giới Campuchea, mưa tại chỗ và ảnhhưởng của thủy triều biển Đông và vịnh Thái Lan khiến nhiều nơi vùng ĐBSCL bị ngập nước,dao động trong khoảng 1,2 – 1,9 triệu ha. Dọc theo 600 km vùng ven biển, thủy triều đã đẩynước mặn vào làm khoảng 500.000 ha đất bị nhiễm mặn. Ngoài ra, vùng ĐBSCL còn có 2 triệuha đất nhiễm phèn. Có thể nói, gần như toàn bộ ĐBSCL là một vùng đất ngập nước lớn nhất ViệtNam (Tuan và Wyseure, 2007), trong đó nhiều kiểu hình đất ngập nước rất đa dạng khác nhau.Nếu so sánh với tổng diện tích đất ngập nước ở Việt Nam, ước lượng vào khoảng 5.810.000hecta (Dực, 1998; Scott, 1989), thì diện tích đất ngập nước ở ĐBSCL chiếm từ 65 -70% diện tíchđất ngập nước toàn quốc. Hình 1 là bản đồ các khu đất rừng ngập nước ở ĐBSCL, trên bản đồ cóghi tên 11 vùng đất ngập nước cần được bảo tồn theo tổ chức Birdlife International (1999), chitiết ở Bảng 1.Hình 1: Bản đồ đất ngập nước rừng ở ĐBSCL (Nhân, 1997)------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 2“Tác động của Biến đổi Khí hậu lên tính Đa dạng Sinh học trong các khu Đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: