Tác động của biến đổi khí hậu tới nghèo đói trong phát triển bền vững ở Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số vấn đề lý luận về tác động của biến đổi khí hậu đến nghèo đói; tác động của biến đổi khí hậu tới giảm nghèo ở Việt Nam từ đó đề xuất một số khuyến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của biến đổi khí hậu tới nghèo đói trong phát triển bền vững ở Việt Nam Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI NGHÈO ĐÓI TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Lưu Thị Thanh Quế - Ninh Thị Thu An Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Nhiều nghiên cứu gần đây đều cho thấy rằng Việt Nam là một trong những quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới do sự biến đổi của khí hậu. Những thay đổi dần dần như mực nước biển dâng, nhiệt độ tăng lên, sự gia tăng của các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như hạn hán và các cơn bão mạnh được dự đoán sẽ xảy ra và có tác động nghiêm trọng đối với con người và nền kinh tế của Việt Nam. Những thành tựu đầy ấn tượng của Chính phủ trong việc đưa hàng triệu người thoát nghèo hiện đang bị đe dọa một cách nghiêm trọng bởi các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt gia tăng như mưa lũ, hạn hán, cũng như sự biến đổi khí hậu khác đang diễn ra dần dần như mực nước biển dâng hay nhiệt độ tăng lên. Nguy cơ này sẽ ảnh hưởng nhiều nhất đến phụ nữ và nam giới nghèo. Để giải quyết các vấn đề này cần phải kế hoạch đối với sự biến đổi khí hậu phải được xây dựng dài hạn và lồng ghép một cách có hệ thống vào tất cả các ngành phát triển mũi nhọn. Lý do là vì tất cả công tác quản lý rủi ro thiên tai, xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững đều gắn kết chặt chẽ với nhau. Các chính sách công nhằm giảm đói nghèo, giảm bớt tổn thất, chi phí trung, dài hạn và lập kế hoạch về biến đổi khí hậu đều phải kết hợp với nhau. Từ khóa: Biến đổi khí hậu và nghèo đói, phát triển bền vững Abstract: Many recent studies show that Vietnam is one of the most vulnerable countries due to climate change. The gradual changes such as sea levels rise, global warming, increasing of extreme weather phenomena like drought, heavy storms, etc are foresaw, affect people and Vietnam economy seriously. Those risks also threat the impressive achievements of Government in supporting of million people to escape from poverty. These kinds of risks mostly affect poor women and men. To deal with those problems, a long-term plan that coping with climate changes should be built and mainstreamed systematically in all key development sectors. The reason is, the natural disaster management, poverty reduction and sustainable development are closely linked to each others. The public policies which aim to poverty reduction, lowering damage, medium and long term costs and climate change planning need to be linked. Key words: Climate change and poverty, sustainable development 29 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 rong hai thập kỷ qua, Việt Tác động của BĐKH còn được coi là T Nam đã đạt được những thành tựu ấn tượng trong giảm nghèo. Tăng trưởng kinh tế diễn ra trên tác động do sự thay đổi trong hệ thống khí hậu và các sức ép khác, là sự kết hợp của tác động trực tiếp (lũ lụt, hạn hán, bão, diện rộng đã đem lại những cải thiện đáng nước biển dâng) và tác động gián tiếp: kể về chất lượng cuộc sống cho hầu hết + Tác động trực tiếp gây ảnh hưởng người dân. Theo tính toán của Tổng cục tới hệ thống nông nghiệp khu dân cư, sức Thống kê trên cơ sở sử dụng chuẩn nghèo khỏe, cơ sở hạ tầng, rừng và các hệ sinh tỉnh theo chỉ tiêu của Tổng cục Thống kê và Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ nghèo đã thái. giảm liên tục trong vòng khoảng hai thập + Tác động gián tiếp có thể tác động kỷ, kết quả thực hiện các chỉ tiêu về giảm đến hệ thống phân phối lương thực cung nghèo giai đoạn 2005 – 2010 (áp dụng cấp và sử dụng nguồn lao động, tiêu chuẩn chuẩn nghèo cũ): Tỷ lệ hộ nghèo cả nước môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm, đã giảm từ 22% (năm 2005) xuống còn cung cấp và sử dụng nguồn quỹ hỗ trợ 9,45% (năm 2010). Tỷ lệ hộ nghèo trên phát triển và hỗ trợ các vấn đề BĐKH. địa bàn 62 huyện nghèo giảm xuống còn 37%. Đối với giai đoạn 2010- 2013 (áp Tác giả Anupam Khajuria trong công dụng chuẩn nghèo mới): Tỷ lệ hộ nghèo trình Climate change vulnerability cả nước đã giảm từ 14,2% (năm 2010) assessment – Approach DPSIR cho rằng: xuống còn khoảng 7,6%-7,8% năm 2013. Kết hợp với các áp lực khác, tác động của Đây là thành tựu rất ấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của biến đổi khí hậu tới nghèo đói trong phát triển bền vững ở Việt Nam Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI NGHÈO ĐÓI TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Lưu Thị Thanh Quế - Ninh Thị Thu An Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Nhiều nghiên cứu gần đây đều cho thấy rằng Việt Nam là một trong những quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới do sự biến đổi của khí hậu. Những thay đổi dần dần như mực nước biển dâng, nhiệt độ tăng lên, sự gia tăng của các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như hạn hán và các cơn bão mạnh được dự đoán sẽ xảy ra và có tác động nghiêm trọng đối với con người và nền kinh tế của Việt Nam. Những thành tựu đầy ấn tượng của Chính phủ trong việc đưa hàng triệu người thoát nghèo hiện đang bị đe dọa một cách nghiêm trọng bởi các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt gia tăng như mưa lũ, hạn hán, cũng như sự biến đổi khí hậu khác đang diễn ra dần dần như mực nước biển dâng hay nhiệt độ tăng lên. Nguy cơ này sẽ ảnh hưởng nhiều nhất đến phụ nữ và nam giới nghèo. Để giải quyết các vấn đề này cần phải kế hoạch đối với sự biến đổi khí hậu phải được xây dựng dài hạn và lồng ghép một cách có hệ thống vào tất cả các ngành phát triển mũi nhọn. Lý do là vì tất cả công tác quản lý rủi ro thiên tai, xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững đều gắn kết chặt chẽ với nhau. Các chính sách công nhằm giảm đói nghèo, giảm bớt tổn thất, chi phí trung, dài hạn và lập kế hoạch về biến đổi khí hậu đều phải kết hợp với nhau. Từ khóa: Biến đổi khí hậu và nghèo đói, phát triển bền vững Abstract: Many recent studies show that Vietnam is one of the most vulnerable countries due to climate change. The gradual changes such as sea levels rise, global warming, increasing of extreme weather phenomena like drought, heavy storms, etc are foresaw, affect people and Vietnam economy seriously. Those risks also threat the impressive achievements of Government in supporting of million people to escape from poverty. These kinds of risks mostly affect poor women and men. To deal with those problems, a long-term plan that coping with climate changes should be built and mainstreamed systematically in all key development sectors. The reason is, the natural disaster management, poverty reduction and sustainable development are closely linked to each others. The public policies which aim to poverty reduction, lowering damage, medium and long term costs and climate change planning need to be linked. Key words: Climate change and poverty, sustainable development 29 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 rong hai thập kỷ qua, Việt Tác động của BĐKH còn được coi là T Nam đã đạt được những thành tựu ấn tượng trong giảm nghèo. Tăng trưởng kinh tế diễn ra trên tác động do sự thay đổi trong hệ thống khí hậu và các sức ép khác, là sự kết hợp của tác động trực tiếp (lũ lụt, hạn hán, bão, diện rộng đã đem lại những cải thiện đáng nước biển dâng) và tác động gián tiếp: kể về chất lượng cuộc sống cho hầu hết + Tác động trực tiếp gây ảnh hưởng người dân. Theo tính toán của Tổng cục tới hệ thống nông nghiệp khu dân cư, sức Thống kê trên cơ sở sử dụng chuẩn nghèo khỏe, cơ sở hạ tầng, rừng và các hệ sinh tỉnh theo chỉ tiêu của Tổng cục Thống kê và Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ nghèo đã thái. giảm liên tục trong vòng khoảng hai thập + Tác động gián tiếp có thể tác động kỷ, kết quả thực hiện các chỉ tiêu về giảm đến hệ thống phân phối lương thực cung nghèo giai đoạn 2005 – 2010 (áp dụng cấp và sử dụng nguồn lao động, tiêu chuẩn chuẩn nghèo cũ): Tỷ lệ hộ nghèo cả nước môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm, đã giảm từ 22% (năm 2005) xuống còn cung cấp và sử dụng nguồn quỹ hỗ trợ 9,45% (năm 2010). Tỷ lệ hộ nghèo trên phát triển và hỗ trợ các vấn đề BĐKH. địa bàn 62 huyện nghèo giảm xuống còn 37%. Đối với giai đoạn 2010- 2013 (áp Tác giả Anupam Khajuria trong công dụng chuẩn nghèo mới): Tỷ lệ hộ nghèo trình Climate change vulnerability cả nước đã giảm từ 14,2% (năm 2010) assessment – Approach DPSIR cho rằng: xuống còn khoảng 7,6%-7,8% năm 2013. Kết hợp với các áp lực khác, tác động của Đây là thành tựu rất ấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu và nghèo đói Phát triển bền vững Tác động của biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu tới nghèo đói Phát triển bền vững ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 346 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 317 0 0 -
95 trang 268 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 245 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 208 0 0 -
9 trang 207 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 176 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 143 0 0