Danh mục

Tác động của các lợi ích nhóm và các nhóm lợi ích đối với sự phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 542.75 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích tác động của các lợi ích nhóm và các nhóm lợiích đối với sự phát triển ở Việt Nam. Theo tác giả, lợi ích đóng vai trò động lực thúc đẩy con người hoạt động nhưng không phải lợi ích nào cũng đóng vai trò thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của các lợi ích nhóm và các nhóm lợi ích đối với sự phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nayTác động của các lợi ích nhóm và các nhóm lợi ích...TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LỢI ÍCH NHÓMVÀ CÁC NHÓM LỢI ÍCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂNXÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAYNGUYỄN TRỌNG CHUẨN *Tóm tắt: Bài viết phân tích tác động của các lợi ích nhóm và các nhóm lợiích đối với sự phát triển ở Việt Nam. Theo tác giả, lợi ích đóng vai trò động lựcthúc đẩy con người hoạt động nhưng không phải lợi ích nào cũng đóng vai tròthúc đẩy sự tiến bộ xã hội. Chẳng hạn, đó là lợi ích quốc gia dân tộc hẹp hòi,lợi ích của các tôn giáo cực đoan. Tác giả cũng cho rằng, nhóm lợi ích là nhómngười có chung mục đích hành động và cố gắng sử dụng các biện pháp khácnhau để đạt được thành công trong lĩnh vực hoạt động của các nhóm; sự hìnhthành các nhóm lợi ích trong xã hội là hết sức tự nhiên.Từ khóa: Lợi ích; lợi ích nhóm; nhóm lợi ích; phát triển xã hội.1. Ngay từ thời cổ đại Hy Lạp, nhàbách khoa Aristotle đã sớm nhìn thấyvai trò, động lực của lợi ích trong việcthúc đẩy con người hành động. Nhiềuthế kỷ sau ông, nhà bách khoa ngườiĐức Hegel trong khi nghiên cứu vàgiảng dạy về triết học lịch sử cũng đãchỉ rõ vai trò to lớn của lợi ích trong tiếntrình đi lên của lịch sử các dân tộc, dovậy ông khẳng định rằng, “những lợi íchthúc đẩy đời sống của các dân tộc và cáccá nhân”(1).Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đãnhận ra vai trò quan trọng của lợi íchtrong cuộc sống của con người. Ngay từtháng 4 năm 1842, trong bài viết Nhữngcuộc tranh luận về tự do báo chí và vềviệc công bố các biên bản của hội nghịcác đẳng cấp, C.Mác từng viết “tất cảcái gì mà con người đấu tranh để giànhlấy, đều dính liền với lợi ích của họ”(2).Những khẳng định trên đây của các vĩnhân Aristotle, Hegel và C.Mác khôngchỉ đúng đối với quá khứ, mà còn đúngvới cả hiện tại trong tiến trình lịch sửnhân loại. Từ xưa đến nay, trong tất cảcác giai đoạn lịch sử của xã hội loàingười, lợi ích vật chất luôn luôn đóngvai trò cực kỳ quan trọng. Lợi ích khôngchỉ thỏa mãn nhu cầu sống còn hằngngày của con người, mà còn có tác dụngthúc đẩy sự tiến bộ của văn minh nhânloại và sự đi lên của lịch sử. Đúng nhưPh.Ăngghen đã viết: “Cái gọi là lợi íchvật chất không bao giờ có thể xuất hiện(1)Giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam. Nghiên cứu này là một phầntrong Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nướcKX.02.15/11-15.(1)Гегель (1937), Сочинения, т.V. Москва, с.9.(2)C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.1,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.109.(*)3Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(85) - 2014trong lịch sử với tính cách là những mụcđích độc lập, chủ đạo, nhưng bao giờcũng phục vụ một cách tự giác hoặckhông tự giác cho cái nguyên tắc đangdẫn đường cho sự tiến bộ của lịch sử”(3).Lợi ích đóng vai trò dẫn đường quantrọng như vậy là vì, trong tiến trình lịchsử của nhân loại “chính lợi ích là cáiliên kết các thành viên của xã hội”(4) lạivới nhau và những “con người độc lậpchỉ liên hệ với người khác thông qua cáinút là lợi ích”(5). Điều đó có nghĩa rằng,trong mọi hoạt động của mình, mọingười đều nhằm đến một cái chung làlợi ích.Tuy nhiên, trong xã hội có rất nhiềuloại lợi ích khác nhau, bởi vì nhu cầucủa con người là rất nhiều, tuỳ thuộcvào điều kiện sống, vào trình độ pháttriển của xã hội và vào khả năng đápứng các nhu cầu ấy bằng các loại lợi íchkhác nhau. Một xã hội kém phát triển thìnhu cầu của con người là rất đơn giản,do vậy mà số lượng các nhu cầu cũngkhông nhiều. Trái lại, khi số lượng cácnhu cầu của con người tăng lên mà xãhội đủ sức thoả mãn được các nhu cầuấy thì có nghĩa là xã hội đã đạt đến trìnhđộ phát triển nhất định nào đó.Chúng ta đều biết, khi mọi ngườitrong xã hội mới chỉ đang cần ăn no,mặc ấm thì nhu cầu của họ rất khác vớilúc mọi người cần được ăn ngon, thíchmặc đẹp. Tăng tiến hơn nữa, con ngườicần đến các phương tiện sinh hoạt nhiềumặt; từ các phương tiện đi lại cho đếnnhững nhu cầu tinh thần đa dạng và ở4trình độ ngày một cao. Do vậy, để thoảmãn nhu cầu ở các trình độ khác nhauvà ngày càng cao như vậy thì cần phảicó nhiều cách đáp ứng khác nhau. Từ đómà có nhiều loại lợi ích khác nhau và córất nhiều cách phân loại lợi ích. Dễ thấynhất, gần gũi nhất và cũng thường gặpnhất là lợi ích vật chất và lợi ích tinhthần; lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài;lợi ích cục bộ và lợi ích toàn cục; lợi íchriêng và lợi ích chung; lợi ích cá nhânvà lợi ích tập thể nhỏ hoặc lợi ích tập thểlớn; lợi ích kinh tế và lợi ích chính trị; ởtầm cao hơn và xa hơn là lợi ích quốcgia và lợi ích toàn nhân loại, v.v..(3)Khi chúng ta thừa nhận rằng, lợi íchđóng vai trò động lực, vai trò thúc đẩycon người hành động thì đồng thời cũngcần lưu ý rằng, không phải lợi ích nàocũng đều đóng vai trò thúc đẩy sự tiếnbộ của xã hội hay thúc đẩy lịch sử cácdân tộc đi lên. Trái lại, có không ítnhững trường hợp lợi ích, nhất là lợi íchnhóm và lợi ích các tập đoàn, các tổ hợpquân sự và chính trị, đã cản trở sự pháttriển và thậm chí còn tàn phá cả cơ sở hạtầng lẫn kiến trúc thượng tầng của xãhội, kéo lùi lịch sử. Điển hình về mặtnày là lợi ích dân tộc hẹp hòi của nhữngtập đoàn cầm quyền độc tài, chuyên chếmuốn làm bá chủ thế giới bằng conC.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.1,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.686.(4)C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.2Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.183.(5)C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.2,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.172.(3)Tác động của các lợi ích nhóm và các nhóm lợi ích...đường chiến tranh xâm lược, bằng chiếntranh huỷ diệt để thôn tính các dân tộcvà các quốc gia khác mà nhân loại đãtừng được chứng kiến suốt nhiều thế kỷvừa qua và cả trong giai đoạn hiện nay.Lợi ích quốc gia dân tộc hẹp hòi và lợiích của các tôn giáo cực đoan, thậm chívô cùng tàn ác đang đẩy nhiều quốc gia,khu vực rộng lớn, vào vòng xoáy củabạo lực triền miên. Sự tàn phá các cơ sởvật chất, ...

Tài liệu được xem nhiều: