Danh mục

Tác động của các thực hành nông nghiệp bảo tồn đến đất và cây ngô trên đất dốc vùng Tây Bắc

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.57 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu thử nghiệm gồm (i) đánh giá tác động của thực hành làm đất tối thiểu (không cày hoặc cuốc toàn bộ nương mà chỉ rạch hàng tra hạt) đến năng suất và sinh trưởng, phát triển của ngô,và (ii) nghiên cứu khả năng sử dụng một số cây trồng xen để sản xuất sinh khối (làm vật liệu che phủ bề mặt đất) và cải tiến kỹ thuật trồng, chăm sóc, quản lý các loại cây trồng xen này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của các thực hành nông nghiệp bảo tồn đến đất và cây ngô trên đất dốc vùng Tây BắcChủ đề 2: Các hệ thống canh tác bền vững Tác động của các thực hành nông nghiệp bảo tồn đến đất và cây ngô trên đất dốc vùng Tây Bắc Lê Việt Dũng1, Nguyễn Tiến Sinh1, Phan Huy Chương1 Cơ quan 1 Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Tác giả đại diện HỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC levietdung86@gmail.com Từ khoá Tây Bắc, quản lý đất, nông nghiệp bảo tồn, xói mòn đất Đặt vấn đề Ngô là một trong những cây trồng chính ở vùng Tây Bắc Việt Nam; Nơi đây sản xuất ngô là nguồn sinh kế chính củanhiều nông dân, đóng góp tới 70% tổng thu nhập của nông hộ (Niceticvà cs, 2011). Ngô được sản xuất chủ yếu trên đất dốc, áp dụng biện pháp truyền thống là dọn, phát và đốt112 nương. Hằng năm, vào cuối mùa khô nông dân đốt nương để làm đất và gieo hạt khi mùa mưa đến, thườngvào cuối tháng 4 - tháng 5. Điều này dẫn tới lượng lớn đất bị rửa trôi bởi những cơn mưa to đầu mùa khi cây ngô chưa đủ lớn để che phủ bề mặt đất vẫn còn đang tơi xốp do mới được cày hoặc cuốc. Mục tiêu thử nghiệm gồm (i) đánh giá tác động của thực hành làm đất tối thiểu (không cày hoặc cuốc toàn bộ nương mà chỉ rạch hàng tra hạt) đến năng suất và sinh trưởng, phát triển của ngô,và (ii) nghiên cứu khả năng sử dụng một số cây trồng xen để sản xuất sinh khối (làm vật liệu che phủ bề mặt đất) và cải tiến kỹ thuật trồng, chăm sóc, quản lý các loại cây trồng xen này. Phương pháp nghiên cứu Thử nghiệm được tiến hành từ năm 2013 – 2016 trên tổng diện tích 1,5 ha đất dốc (độ dốc 20-30o) tại thôn Huổi Dương, xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, nơi có diện tích sản xuất ngô lớn trên đất dốc theo phương pháp độc canh và đốt nương làm rẫy. Thí nghiệm được thiết kế theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (CRB). Các cây trồng xen gồm đậu nho nhe, đậu mèo, đậu triều, cỏ stylo và cải dầu (Bảng 1). Chủ đề 2: Các hệ thống canh tác bền vữngBảng 1:Các công thức thí nghiệm F1: F2: - (N-P-K) = (115 – 85 – 60) kg/ha - (N-P-K) = (115 – 85 cho năm 2013 & 2014 – 60) kg/ha cho năm - (N-P-K) = (69 – 35 – 30) kg/ha cho 2013-2016 năm 2015 & 2016 - Bổ sung phân vi lượng - không bổ sung phân vi lượng năm 2013 T0(đối Đốt và cày hoặc cuốc toàn bộ nương, sau đó cày rãnh để bón chứng) phân lót và tra hạt ngô NÚI CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂN Che phủ đất, làm đất tối thiểu (không đốt, cày hoặc cuốc toàn T1 bộ nương, chỉ cày rãnh để bón phân lót và gieo hạt ngô) Che phủ đất, làm đất tối thiểu và trồng xen đậu mèo: sau khi gieo ngô 40-45 ngày, khi bón phân, làm cỏ đợt 2 cho ngô gieo T2 đậu mèo vào các hốc (cách nhau 40 – 45 cm) giữacác rãnh giữa các hàng ngô; không bón phân bổ sung cho đậu mèo. Che phủ bề mặt đất, làm đất tối thiểu và trồng xen đậu nho nhe: Trước khi thu hoạch ngô 30-35 ngày gieo đậu nho nhe vào T3 các hốc (cách nhau 30 cm) giữa các rãnh giữa các hàng ngô. 113 Bón phân cho đậu nho nhe vào lúc gieo trồng với lượng 200 kg/ ha P + 50kg/ha N+ 50kg/ha K; sau 30 ngày: 50 kg/ha N. Che phủ bề mặt đất, làm đất tối thiểu và trồng xen đậu triều: Gieo hạt đậu triều cùng thời điểm gieo hạt ngô, gieo vào T4 khoảng cách giữa các hàng ngô với khoảng cách giữa các hốc đậu triều là 30 cm. Không bón phân bổ sung cho đậu triều Che phủ bề mặt đất, làm đất tối thiểu và trồng xen cỏ stylo: T5 Gieo hạt tylo vào giữa rãnh giữa các hàng ngô sau khi gieo ngô 1 tháng. Không bón phân bổ sung cho stylo Che p ...

Tài liệu được xem nhiều: