Danh mục

Tác động của các yếu tố kinh tế xã hội đến biến đổi khí hậu

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 493.82 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích các nhân tố tác động đến biến đổi khí hậu. Kết quả phân tích từ dữ liệu 128 quốc gia trong thời gian từ năm 2005 đến năm 2014 bằng các mô hình FEM, REM, GLS, cho thấy mức độ sử dụng năng lượng dầu, tăng trưởng kinh tế (GDP đầu người), thương mại có tác động gia tăng lượng khí thải CO2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của các yếu tố kinh tế xã hội đến biến đổi khí hậu Tạp chíNo.29Journal of Science – Phu Yen University,44 Khoa (2022), 1 1-5 Đại học Phú Yên, Số 29 (2022), 44-48 học – Trường TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguyễn Thành Huân* Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài: 15/01/2022; Ngày nhận đăng: 10/02/2022Tóm tắt Bài viết phân tích các nhân tố tác động đến biến đổi khí hậu. Kết quả phân tích từ dữliệu 128 quốc gia trong thời gian từ năm 2005 đến năm 2014 bằng các mô hình FEM, REM,GLS, cho thấy mức độ sử dụng năng lượng dầu, tăng trưởng kinh tế (GDP đầu người), thươngmại có tác động gia tăng lượng khí thải CO2. Từ kết quả nghiên cứu, khuyến nghị chính sáchnhư sau: giảm sử dụng năng lượng dầu bình quân đầu người, chú trọng thay đổi công nghệthúc đẩy tăng trưởng GDP để giảm mức độ phát thải khí nhà kính. Từ khóa: tăng trưởng kinh tế, biến đổi khí hậu, FEM, REM, GLS.1. Giới thiệu năng lượng cũng như mối quan hệ giữa mức Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang là vấn đề phát thải CO2 và mức độ sử dụng năngnghiêm trọng, là thách thức đối với nhân lượng. Tuy nhiên trong dài hạn, có tác độngloại. Một số tác động của BĐKH đáng chú ý gián tiếp của GDP và mức phát thải CO2 đếnlà mực nước biển dâng, băng tan, nắng nóng, mức độ sử dụng năng lượng.bão, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, làm giảm đa Mikayilov và cộng sự (2018) nghiên cứudạng sinh học, phá hủy hệ sinh thái. Ngoài về tác động của tăng trưởng kinh tế đến mứcra BĐKH còn tác động đến kinh tế và sức phát thải CO2 tại Azerbaijan trong giai đoạnkhỏe con người. 1992-2013. Kết quả chỉ ra rằng, trong dài Hiệu ứng nhà kính là vấn đề quan trọng hạn tăng trưởng kinh tế làm tăng lượng pháttrong cân bằng năng lượng, sự gia tăng khí thải khí nhà kính. Điều này là ngược lại vớithải CO2 là nhân tố góp phần làm trái đất giả thuyết đường cong Kuznet về môi trườngnóng lên. Các nhà khoa học không ngừng (Environmental Kuznet Curve).nghiên cứu, dự báo kịch bản BĐKH để tìm Bengochea và cộng sự (2001) đã nghiêncác giải pháp để giảm thiểu rủi ro và thích cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tếnghi với BĐKH toàn cầu. và phát thải CO2 dựa trên phân tích dữ liệu Sahbi Farhani và Jaleleddine Ben Rejeb bảng trong giai đoạn 1981-1995 ở 10 quốc(2012) đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa gia trong liên minh Châu Âu (EU). Kết quảmức độ sử dụng năng lượng, tăng trưởng nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt giữa cáckinh tế và mức phát thải CO2 ở 15 quốc gia nước công nghiệp phát triển nhất và cáctại khu vực Trung Đông – Bắc Phi (MENA) nước còn lại. Đồng thời các quốc gia nàytrong giai đoạn 1973-2008. Kết quả từ cũng không đồng nhất về chính sách giảmnghiên cứu cho thấy trong ngắn hạn không thải khí nhà kính.có sự liên kết giữa GDP và mức độ sử dụng Acheampong (2018) đã nghiên cứu về______________________________ mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, phát* Email: huannguyenth@gmail.com thải CO2 và mức độ sử dụng năng lượng của2Journal Tạp chí of Science – Phu Yen University, Khoa No.29 (2022), Trường Đại học Phú Yên, Số 29 (2022), 1-5 học –44-48 45116 quốc gia trong giai đoạn 1990-2014. Chertow (2001) và CEF (2021) cho rằngBằng phương pháp phân tích mô hình vector các nhân tố ảnh hưởng đến BĐKH bao gồm:tự hồi quy theo dữ liệu bảng (PVAR), kết mức độ sử dụng năng lượng, quy mô GDP,quả cho thấy tăng trưởng kinh tế làm giảm thương mại và mật độ dân số. Vì vậy có thểmức phát thải khí CO2 ở góc độ toàn cầu và khái quát bằng mô hình sau:khu vực Châu Mỹ La-tinh. Tại các khu vực CO2 = f (Electric, Energy, GDP,khác, tăng trưởng kinh tế không có tác động Merchandise, Population)đến mức phát thải khí CO2. Mức độ sử dụng Trong đó:năng lượng làm gia tăng mức phát thải khí - CO2: Lượng khí thải CO2 (tấn/người)nhà kính ở MENA và kết quả này lại trái biến phụ thuộcngược với kết quả ở khu vực Châu Phi hạ Các biến độc lập:Sahara và khu vực Châu Mỹ La-tinh. - Electric: Lượng điện tiêu thụ Các nghiên cứu ở các khu vực khác nhau (KWh/người)trên thế giới đã cho kết quả ...

Tài liệu được xem nhiều: