Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến đào tạo quan hệ lao động trong kỷ nguyên kinh tế số

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 492.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài viết "Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến đào tạo quan hệ lao động trong kỷ nguyên kinh tế số" là nhằm nghiên cứu về vấn đề đào tạo quan hệ lao động trong kỷ nguyên kinh tế số ở nước Việt Nam chúng ta trong bối cảnh tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang nóng hổi thời gian hiện nay. Bài viết mong muốn vận dụng cách mạng công nghiệp 4.0 cho chủ đề đào tạo quan hệ lao động trong kỷ nguyên kinh tế số. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến đào tạo quan hệ lao động trong kỷ nguyên kinh tế số Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN ĐÀO TẠO QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG KỶ NGUYÊN KINH TẾ SỐ THE IMPACTS OF INDUSTRIAL NETWORK 4.0 ON TRAINING OF LABOR RELATIONSHIP IN DIGITAL ERA. NCS. ThS. Triệu Việt Quang, NCS. ThS. Vũ Trịnh Thế Quân Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Mục tiêu của bài viết là nhằm nghiên cứu về vấn đề đào tạo quan hệ lao động trong kỷ nguyên kinh tế số ở nước Việt Nam chúng ta trong bối cảnh tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang nóng hổi thời gian hiện nay. Bài viết mong muốn vận dụng cách mạng công nghiệp 4.0 cho chủ đề đào tạo quan hệ lao động trong kỷ nguyên kinh tế số. Bài viết sẽ trình bày về nguồn nhân lực, kỷ nguyên kinh tế số, vân vân… trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Phần này lược qua các khái niệm sau đó trình bày các nội dung chi tiết rồi đến sự vận dụng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động vào đào tạo quan hệ lao động trong kỷ nguyên kinh tế số ở đất nước chúng ta. Và phần cuối cùng là nội dung các kết luận. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, Đào tạo quan hệ lao động, Kỷ nguyên kinh tế số. ABSTRACT The objective of the paper is to study labor relations training in the digital economy in our country in the context of the industrial revolution 4.0 which is currently hot. The paper desires to apply Industry 4.0 for the topic of labor relations training in the digital economy. The paper will write about human resources, digital economy era, etc... in the context of the 4.0 industrial revolution. This section skips over the concepts then presents the detailed content then the application of the Industrial Revolution 4.0 impact on labor relations training in the digital economy era in our country. And the last part is the conclusion content. Key words: Industrial revolution 4.0, Training labor relations, Digital economic era.1. Giới thiệu1.1. Đặt vấn đề Trong thời gian vừa qua, khái niệm “Cách mạng Công nghiệp 4.0” được nhắc tới rất nhiềutrên truyền thông quốc tế ở trong nước và ngoài nước, đặc biệt khái niệm này cũng đã trở thànhđề tài thảo luận của những diễn đàn lớn. Ngày 20-01-2016, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lầnthứ 46 với đề tài “Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” đã chính thức khai mạc ở thành phốDavos-Klosters của Thụy Sỹ, thu hút sự tham gia của 40 nguyên thủ quốc gia và hàng nghìn quankhách từ hơn 100 quốc gia, trong đó có thể kể đến Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướng AnhDavid Cameron, Bill Gates, CEO của Microsoft Satya Nadella, Chủ tịch của Alibaba Jack Ma,vân vân... đã có không ít quan điểm cho là nếu bắt kịp làn sóng này thì đây là 1 cơ hội cho chúngta theo kịp trình độ phát triển của các nước khác. Nhưng cũng có rất nhiều ý kiến phản bác quan 1905 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021điểm trên và cho là Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã và đang gây ra các thách thức vô tiền khoánhậu và tồn tại rất nhiều mầm mống của khủng hoảng cho kinh tế nói riêng và sự bất ổn cho xã hộinói chung. Vậy cuộc cách mạng này nên được hiểu như thế nào? Và chúng ta cần có những biệnpháp, chuẩn bị gì để đón nhận làn sóng của cuộc cách mạng công nghiệp này? Theo người sáng lập và cũng là chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới - Klaus Schwab(2016) “Trong tiến trình lịch sử của nhân loại, cách mạng công nghiệp lần một là cơ giới hóa sảnxuất, nó xảy ra từ khoảng năm 1760-1840 do sự xuất hiện của động cơ hơi nước và đường sắt.Cuộc cách mạng công nghiệp lần hai diễn ra vào cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX nhờ sự xuấthiện của điện năng mà tiến hành công nghiệp hóa sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần ba bắtđầu từ khoảng thập niên 60 của thế kỷ XX, khi đó sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính(thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990) đã thúcgiục tự động hóa sản xuất bằng điện tử và công nghệ thông tin. Hiện giờ cuộc Cách mạng Côngnghiệp 4.0 trên cơ sở thừa hưởng các thành tích của cuộc cách mạng lần 3, điểm khác biệt ở chỗcuộc cách mạng lần này có nội hàm rộng lớn hơn, nó gồm kĩ thuật Dideoxy trong DNA tới côngnghệ nano, hay năng lượng tái sinh tới điện toán lượng tử và sự đột phá của nhiều loại công nghệ,sự tích hợp giữa những công nghệ lại với nhau, nó đã xóa đi ranh giới giữa vật lí, kĩ thuật số vàgiới hữu sinh. Dẫn tới sự khác nhau về chất của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 so với 3 lầntrước, hiện nó đang trên đà phát triển với tốc độ tăng của hàm mũ chứ không phải là tăng trưởngtuyến tính bình thường. Động lực đằng sau của cuộc cách mạng này chính là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: