Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp lữ hành và nhà cung cấp dịch vụ du lịch
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 503.68 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự phát triển rất nhanh của khoa học công nghệ, nhất là công nghệ tự động, internet, các phần mềm kết nối thông minh, số hóa… đã đưa thế giới bước sang thời đại mới, thời đại của “cách mạng công nghiệp 4.0”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp lữ hành và nhà cung cấp dịch vụ du lịchTÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH NGHIỆP LỮHÀNH VÀ NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCHHuỳnh Thanh Siêng1Tóm tắt: Sự phát triển rất nhanh của khoa học công nghệ, nhất là công nghệ tựđộng, internet, các phần mềm kết nối thông minh, số hóa… đã đưa thế giới bước sangthời đại mới, thời đại của “cách mạng công nghiệp 4.0”. Trong lĩnh vực du lịch, cáchmạng công nghiệp lần thứ tư giúp cho việc liên lạc, đặc dịch vụ, chia sẻ thông tin…giữanhà cung cấp dịch vụ với doanh nghiệp lữ hành thuận tiện và nhanh hơn rất nhiều,giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí, tăng tính tiện ích, nâng cao hiệu quảkinh doanh, thuận tiện khi xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình tổ chức cáctour du lịch…Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, Du lịch, du khách, Dịch vụ, Lữ hành.1.Đặt vấn đềTrong kinh doanh du lịch, doanh nghiệp lữ hành và các nhà cung cấp dịch vụ dulịch có mối liên kết mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển.Nhà cung cấp tạora các dịch vụ, sản phẩm, hàng hóa…, đây là yếu tố đầu vào trong chương trình du lịchcủa công ty lữ hành.Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động rất lớn đến mối quan hệ này,hỗ trợ đắc lực thông qua những thành tựu của tiến bộ khoa học kỹ thuật.Việc liên lạc,đặt dịch vụ, điều chỉnh dịch vụ, thanh toán, xử lý các tình huống phát sinh… trong tourdu lịch trở nên thuận tiện hơn rất nhiều, nhanh chóng và hiệu quả.2.Nội dung2.1. Một số khái niệm2.1.1.Khái niệm về doanh nghiệp lữ hànhỞ Việt Nam, doanh nghiệp lữ hành được định nghĩa: “Là đơn vị có tư cáchpháp nhân, hạch toán độc lập, được thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc giaodịch, ký kết các hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đãbán cho khách du lịch” (Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định 09/CP của Chínhphủ về tổ chức và quản lý các doanh nghiệp du lịch TCDL-Số 715/TCDL ngày9/7/1994).1. ThS. Khoa Văn hóa-Du lịch, trường Đại học Quảng Nam12.1.2.Khái niệm về nhà cung cấp dịch vụ du lịchNhà cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp lữ hành là bất cứ ai được pháp luật chophép cung cấp bất cứ cái gì mà doanh nghiệp lữ hành cần để thực hiện sản phẩm dulịch của doanh nghiệp trên thị trường. Nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành có thểlà các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính, các đơn vị sự nghiệp bảo đảm các yếu tốđầu vào cho doanh nghiệp lữ hành để tạo ra các sản phẩm bán cho khách…2.1.3.Các nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hànhDựa theo các thành phần dịch vụ chính cấu thành chương trình du lịch có cácnhà cung cấp sau:- Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển- Các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú- Các nhà cung cấp dịch vụ tham quan, giải trí- Các nhà cung cấp hàng hóa- Các nhà cung cấp dịch vụ mang tính chất chung cho tất cả các hoạt động kinhtế - xã hội.- Các nhà cung cấp dịch vụ hành chính- Các nhà cung cấp dịch vụ sự nghiệp không nhằm mục đích lợi nhuận2.1.4 . Cách mạng 4.0 trong kinh doanh du lịchLà việc áp dụng các thành tựu của tự động hóa, số hóa, internet…trong điềuhành, quản lý, marketing… của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch.2.2.Quan hệ giữa doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và nhà cung cấpdịch vụCác sản phẩm của nhà cung cấp là yếu tố cấu thành đầu vào của chương trình dulịch.Chương trình du lịch là sản phẩm chính của công ty lữ hành bán cho du khách.Hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp muốn phát triển được phải có sự thamgia đầy đủ của các nhà cung cấp. Bởi, chính các nhà cung cấp bảo đảm cung ứng nhữngyếu tố đầu vào để các nhà kinh doanh lữ hành liên kết các dịch vụ mang tính đơn lẻcủa từng nhà cung cấp thành dịch vụ mang tính trọn vẹn và làm tăng giá trị sử dụngcủa chúng để bán cho khách du lịch với mức giá gộp. Chương trình du lịch và mức giágộp một mặt phải đáp ứng đúng mong muốn tiêu dùng của khách.Mặc khác, phải manglại các lợi ích cho khách (chi phí thấp hơn, tiện lợi hơn, dễ dàng trong việc tìm kiếmthông tin). Do vậy, nếu thiếu nhà cung cấp dịch vụ đầu vào, số lượng và chất lượng bịhạn chế, mức giá của các dịch vụ đầu vào cho các nhà kinh doanh lữ hành cao thì kinhdoanh lữ hành khó có thể phát triển hoặc không thể phát triển được. Nếu không có mốiquan hệ mật thiết giữa các nhà cung cấp thì doanh nghiệp lữ hành không thể tổ chức2được các chuyến du lịch.Vì các dịch vụ có trong chuyến du lịch không được thực hiệnHUỲNH THANH SIÊNGhoặc giá quá cao. Nhà cung cấp có thể tăng giá, cung cấp không thường xuyên, hoặchạ thấp chất lượng sản phẩm cho doanh nghiệp làm cho sản phẩm của doanh nghiệplữ hành không tiêu thụ được. Mặc khác, các công ty lữ hành cũng có ý nghĩa rất quantrọng đối với nhà cung cấp, công ty lữ hành được xem là kênh phân phối sản phẩm củanhà cung cấp dịch vụ, giúp du khách đến tiêu dùng sản phẩm của nhà cung cấp.2.3.Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 trong mối quan hệ giữadoanh nghiệp lữ hành và nhà cung cấp dịch vụ du lịch2.3.1 . Tác động tích cựcTrong bối cảnh cách mạng 4.0 tác động hầu hết đến các ngành nghề khác nhautrên thế giới, ngành du lịch cũng không đứng ngoài sự tác động này.Sự thuận tiện củacông nghệ cao giúp các công ty lữ hành đặt và kiểm soát dịch vụ của nhà cung cấpnhanh gọn, hiệu quả.Thứ nhất, việc đặt dịch vụ lưu trú, ăn uống, vé tham quan, vận chuyển trở nên dễdàng thông qua các phần mềm kết nối (hoặc mạng xã hội) như viber, zalo, face book,whatsapp, facebook messenger, wechat, line, airetalk, skye… Những hình ảnh của nhàcung cấp được online trực tiếp qua các phương tiện như smartphone, ipad…, điều hànhcông ty du lịch có thể giám sát chất lượng dịch vụ từ hàng nghìn km qua các ứng dụngnày mà không cần phải đi thực tế, thực địa, từ đó yêu cầu nhà cung ứng điều chỉnh kịpthời dịch vụ, giúp phục vụ du khách tốt hơn.Thứ hai, cách mạng công nghiệp 4.0 với tính tự động cao, số hóa thông tin, dữliệu được cập nhật liên tục, rộng rãi, đặc biệt trong truy cập thông tin d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp lữ hành và nhà cung cấp dịch vụ du lịchTÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH NGHIỆP LỮHÀNH VÀ NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCHHuỳnh Thanh Siêng1Tóm tắt: Sự phát triển rất nhanh của khoa học công nghệ, nhất là công nghệ tựđộng, internet, các phần mềm kết nối thông minh, số hóa… đã đưa thế giới bước sangthời đại mới, thời đại của “cách mạng công nghiệp 4.0”. Trong lĩnh vực du lịch, cáchmạng công nghiệp lần thứ tư giúp cho việc liên lạc, đặc dịch vụ, chia sẻ thông tin…giữanhà cung cấp dịch vụ với doanh nghiệp lữ hành thuận tiện và nhanh hơn rất nhiều,giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí, tăng tính tiện ích, nâng cao hiệu quảkinh doanh, thuận tiện khi xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình tổ chức cáctour du lịch…Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, Du lịch, du khách, Dịch vụ, Lữ hành.1.Đặt vấn đềTrong kinh doanh du lịch, doanh nghiệp lữ hành và các nhà cung cấp dịch vụ dulịch có mối liên kết mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển.Nhà cung cấp tạora các dịch vụ, sản phẩm, hàng hóa…, đây là yếu tố đầu vào trong chương trình du lịchcủa công ty lữ hành.Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động rất lớn đến mối quan hệ này,hỗ trợ đắc lực thông qua những thành tựu của tiến bộ khoa học kỹ thuật.Việc liên lạc,đặt dịch vụ, điều chỉnh dịch vụ, thanh toán, xử lý các tình huống phát sinh… trong tourdu lịch trở nên thuận tiện hơn rất nhiều, nhanh chóng và hiệu quả.2.Nội dung2.1. Một số khái niệm2.1.1.Khái niệm về doanh nghiệp lữ hànhỞ Việt Nam, doanh nghiệp lữ hành được định nghĩa: “Là đơn vị có tư cáchpháp nhân, hạch toán độc lập, được thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc giaodịch, ký kết các hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đãbán cho khách du lịch” (Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định 09/CP của Chínhphủ về tổ chức và quản lý các doanh nghiệp du lịch TCDL-Số 715/TCDL ngày9/7/1994).1. ThS. Khoa Văn hóa-Du lịch, trường Đại học Quảng Nam12.1.2.Khái niệm về nhà cung cấp dịch vụ du lịchNhà cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp lữ hành là bất cứ ai được pháp luật chophép cung cấp bất cứ cái gì mà doanh nghiệp lữ hành cần để thực hiện sản phẩm dulịch của doanh nghiệp trên thị trường. Nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành có thểlà các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính, các đơn vị sự nghiệp bảo đảm các yếu tốđầu vào cho doanh nghiệp lữ hành để tạo ra các sản phẩm bán cho khách…2.1.3.Các nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hànhDựa theo các thành phần dịch vụ chính cấu thành chương trình du lịch có cácnhà cung cấp sau:- Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển- Các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú- Các nhà cung cấp dịch vụ tham quan, giải trí- Các nhà cung cấp hàng hóa- Các nhà cung cấp dịch vụ mang tính chất chung cho tất cả các hoạt động kinhtế - xã hội.- Các nhà cung cấp dịch vụ hành chính- Các nhà cung cấp dịch vụ sự nghiệp không nhằm mục đích lợi nhuận2.1.4 . Cách mạng 4.0 trong kinh doanh du lịchLà việc áp dụng các thành tựu của tự động hóa, số hóa, internet…trong điềuhành, quản lý, marketing… của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch.2.2.Quan hệ giữa doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và nhà cung cấpdịch vụCác sản phẩm của nhà cung cấp là yếu tố cấu thành đầu vào của chương trình dulịch.Chương trình du lịch là sản phẩm chính của công ty lữ hành bán cho du khách.Hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp muốn phát triển được phải có sự thamgia đầy đủ của các nhà cung cấp. Bởi, chính các nhà cung cấp bảo đảm cung ứng nhữngyếu tố đầu vào để các nhà kinh doanh lữ hành liên kết các dịch vụ mang tính đơn lẻcủa từng nhà cung cấp thành dịch vụ mang tính trọn vẹn và làm tăng giá trị sử dụngcủa chúng để bán cho khách du lịch với mức giá gộp. Chương trình du lịch và mức giágộp một mặt phải đáp ứng đúng mong muốn tiêu dùng của khách.Mặc khác, phải manglại các lợi ích cho khách (chi phí thấp hơn, tiện lợi hơn, dễ dàng trong việc tìm kiếmthông tin). Do vậy, nếu thiếu nhà cung cấp dịch vụ đầu vào, số lượng và chất lượng bịhạn chế, mức giá của các dịch vụ đầu vào cho các nhà kinh doanh lữ hành cao thì kinhdoanh lữ hành khó có thể phát triển hoặc không thể phát triển được. Nếu không có mốiquan hệ mật thiết giữa các nhà cung cấp thì doanh nghiệp lữ hành không thể tổ chức2được các chuyến du lịch.Vì các dịch vụ có trong chuyến du lịch không được thực hiệnHUỲNH THANH SIÊNGhoặc giá quá cao. Nhà cung cấp có thể tăng giá, cung cấp không thường xuyên, hoặchạ thấp chất lượng sản phẩm cho doanh nghiệp làm cho sản phẩm của doanh nghiệplữ hành không tiêu thụ được. Mặc khác, các công ty lữ hành cũng có ý nghĩa rất quantrọng đối với nhà cung cấp, công ty lữ hành được xem là kênh phân phối sản phẩm củanhà cung cấp dịch vụ, giúp du khách đến tiêu dùng sản phẩm của nhà cung cấp.2.3.Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 trong mối quan hệ giữadoanh nghiệp lữ hành và nhà cung cấp dịch vụ du lịch2.3.1 . Tác động tích cựcTrong bối cảnh cách mạng 4.0 tác động hầu hết đến các ngành nghề khác nhautrên thế giới, ngành du lịch cũng không đứng ngoài sự tác động này.Sự thuận tiện củacông nghệ cao giúp các công ty lữ hành đặt và kiểm soát dịch vụ của nhà cung cấpnhanh gọn, hiệu quả.Thứ nhất, việc đặt dịch vụ lưu trú, ăn uống, vé tham quan, vận chuyển trở nên dễdàng thông qua các phần mềm kết nối (hoặc mạng xã hội) như viber, zalo, face book,whatsapp, facebook messenger, wechat, line, airetalk, skye… Những hình ảnh của nhàcung cấp được online trực tiếp qua các phương tiện như smartphone, ipad…, điều hànhcông ty du lịch có thể giám sát chất lượng dịch vụ từ hàng nghìn km qua các ứng dụngnày mà không cần phải đi thực tế, thực địa, từ đó yêu cầu nhà cung ứng điều chỉnh kịpthời dịch vụ, giúp phục vụ du khách tốt hơn.Thứ hai, cách mạng công nghiệp 4.0 với tính tự động cao, số hóa thông tin, dữliệu được cập nhật liên tục, rộng rãi, đặc biệt trong truy cập thông tin d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Khái niệm về doanh nghiệp lữ hành Doanh nghiệp lữ hành Nhà cung cấp dịch vụ du lịch Quản trị kinh doanh lữ hành Nghiệp vụ kinh doanh lữ hànhTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Quản trị dịch vụ ăn uống và nhà hàng: Phần 1 - Trường Đại học Mở Hà Nội
99 trang 1492 8 0 -
Giáo trình Quản trị lễ tân khách sạn: Phần 1
219 trang 890 12 0 -
105 trang 608 1 0
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch (Năm 2022)
40 trang 501 2 0 -
41 trang 480 0 0
-
12 trang 470 0 0
-
79 trang 407 2 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành: Phần 1
160 trang 359 3 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0
Tài liệu mới:
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0
-
106 trang 0 0 0
-
Các lĩnh vực về quản lí nhân sự trong doanh nghiệp
3 trang 0 0 0 -
Sử dụng ma túy ở bệnh nhân đang điều trị Methadone tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
Bệnh nha chu và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại thành phố Biên Hòa, Đồng Nai
7 trang 1 0 0