Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam Soá 08 (229) - 2022 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM TS. Võ Phương Lan* Mối quan hệ giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế là vấn đề mà Chính phủ và các nhà nghiên cứu kinh tế rất quan tâm nghiên cứu. Bài báo này phân tích tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam trong giai đoạn 2000-2019. Nhờ vận dụng mô hình tự hồi quy phân phối trễ cho số liệu chuỗi thời gian, kết quả cho thấy tại Việt Nam, chi tiêu công (đại diện bởi chi tiêu công cho y tế) có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế (đại diện bởi GDP bình quân đầu người) cả trong ngắn hạn và dài hạn. • Từ khóa: Chi tiêu công, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam. Ngày nhận bài: 20/6/2022 The relationship between public expenditure Ngày gửi phản biện: 22/6/2022 and economic growth is an issue that the Ngày nhận kết quả phản biện: 20/7/2022 Government and economic researchers are very Ngày chấp nhận đăng: 22/7/2022 interested in studying. This paper analyzes the impact of public expenditure on economic growth in Vietnam in the period 2000-2019. By applying kinh tế như các khoản thu. Nhà nước dùng ngân the Autoregressive Distributed Lagged (ARDL) sách để tiến hành các đơn đặt hàng, trợ cấp về tài model for time series data, the results show chính, đảm bảo lợi nhuận ổn định cho tư nhân. that in Vietnam, public expenditure (represented Một số nhà kinh tế học khác cũng ủng hộ cho by public expenditure on health) has a positive effect on economic growth (represented by GDP việc chi tiêu Chính phủ để cung cấp các hàng hoá per capita) both in the short and long term. dịch vụ công. Các hàng hoá dịch vụ này thường • Keywords: Public expenditure, economic growth, có hiệu quả vốn đầu tư thấp, vốn lớn thời gian Vietnam. thu hồi vốn dài, nhưng nó rất cần thiết cho sự phát triển kinh tế xã hội. Các hàng hóa và dịch vụ công điển hình mà Nhà nước có thể cung cấp 1. Giới thiệu bao gồm: đường giao thông, bệnh viện, trường học, hệ thống điện lưới quốc gia; và tạo thể chế Ngày nay, sự điều tiết của chính phủ đối với kinh tế - xã hội: luật pháp, hệ thống thực thi pháp nền kinh tế quốc dân là một bộ phận cấu thành luật, chính sách, chương trình mục tiêu. Các hàng của tái sản xuất. Nó giải quyết các vấn đề khác hoá này không thể cung cấp bởi tư nhân do nhiều nhau như, chẳng hạn, kích thích tăng trưởng kinh nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nhà nước tế, điều tiết việc làm, thúc đẩy sự chuyển dịch thu thuế của mọi cá nhân và cung cấp hàng hoá tiến bộ trong cơ cấu ngành và khu vực, hỗ trợ dịch vụ công như một cách bồi hoàn gián tiếp về xuất khẩu. Các phương hướng, hình thức và quy mô điều tiết kinh tế của Nhà nước được xác định thuế. Tuy nhiên, các nhà kinh tế học vẫn đang bởi tính chất và mức độ nghiêm trọng của các tranh luận nhiều về quy mô chi tiêu ngân sách lớn vấn đề kinh tế và xã hội ở một quốc gia trong hay quy mô chi tiêu ngân sách nhỏ thì tốt hơn cho một thời kỳ cụ thể. Chính phủ có thể dùng chính sự phát triển kinh tế. Chi ngân sách được chia ra sách tài khóa để can thiệp vào nền kinh tế, dưới nhiều thành phần khác nhau, mỗi thành phần lại hình thức thu chi ngân sách Nhà nước. Các khoản có tác động khác nhau tới tăng trưởng kinh tế. chi của Chính phủ cũng có tác dụng điều tiết nền Trong quyết toán chi ngân sách, các nước thường chia ra ba thành phần chính: chi đầu tư phát triển, * Học viện Tài chính Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 5 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Soá 08 (229) - 2022 chi thường xuyên; các khoản Hình 1. Về chi tiêu cho thuốc bình quân đầu người (USD) năm 2014 chi khác (chi trả nợ, chi khác). Chi đầu tư phát triển tạo thêm năng lực sản xuất cho nền kinh tế, có tác động dài hạn tới tăng trưởng kinh tế. Chi thường xuyên là các khoản chi để duy trì hoạt động của bộ máy hành chính, hay các khoản chi xuất hiện hàng năm. Khoản chi thường xuyên đảm bảo cung cấp hàng hoá - dịch vụ về hành chính, pháp luật… tạo môi trường vĩ mô cho hoạt động sản xuất, đầu tư, kinh doanh Nguồn: WHO (2016) và thống kê của OECD cho các doanh nghiệp. Đối với mỗi quốc gia, chi Brunei Darussalam đến thấp (18,9%) ở Trung tiêu cho y tế từ nguồn trong nước tăng lên là rất Quốc, trong khi chi trực tiếp từ tiền túi chiếm cần thiết để đạt được độ bao phủ chăm sóc sức hơn một nửa ở Campuchia (74,2%), Philippines khoẻ toàn cầu và các mục tiêu phát triển bền vững (53,7%) và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào liên quan đến sức khỏe. Chi tiêu cho y tế không (52,6%). Người dân tự chi trả chiếm tỷ trọng lớn phải là một khoản chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính kế toán Chi tiêu công Tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế xã hội Phát triển kinh tế bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 729 3 0 -
8 trang 350 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 249 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
6 trang 175 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 174 0 0 -
3 trang 172 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 164 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 153 0 0 -
Vai trò nhà nước trong phát triển kinh tế Thủ đô theo hướng bền vững
10 trang 151 0 0 -
Phát triển thể chế liên kết vùng: Triển vọng cho phát triển bền vững ở vùng Tây Bắc
6 trang 151 0 0 -
45 trang 148 0 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0 -
15 trang 142 0 0