Danh mục

Tác động của chính sách tiền tệ phi truyền thống của các nước phát triển lên các nước đang phát triển và gợi ý cho Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 458.15 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tác động của chính sách tiền tệ phi truyền thống của các nước phát triển lên các nước đang phát triển và gợi ý cho Việt Nam trình bày các nước phát triển thường xuyên áp dụng chính sách tiền tệ phi truyền thống với sự thay đổi lớn về mục tiêu, công cụ và biện pháp thực hiện. Chính sách tiền tệ phi truyền thống không chỉ tác động đến các nước phát triển hoặc các quốc gia mới nổi mà yếu tố rủi ro còn liên quan đến tất cả các quốc gia,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chính sách tiền tệ phi truyền thống của các nước phát triển lên các nước đang phát triển và gợi ý cho Việt NamTạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số 1 (26) – 2016TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHI TRUYỀN THỐNGCỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN LÊN CÁC NƯỚC ĐANGPHÁT TRIỂN VÀ GỢI Ý CHO VIỆT NAMHuỳnh Công DanhTrường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮTTrong những năm gần đây, các nước phát triển thường xuyên áp dụng chính sách tiềntệ phi truyền thống với sự thay đổi lớn về mục tiêu, công cụ và biện pháp thực hiện. Chínhsách tiền tệ phi truyền thống không chỉ tác động đến các nước phát triển hoặc các quốc giamới nổi mà yếu tố rủi ro còn liên quan đến tất cả các quốc gia. Đối với Việt Nam, tiếp cậnthận trọng, quản lý chặt chẽ với các dòng vốn từ bên ngoài, thực hiện chính sách tỷ giá hốiđoái linh hoạt, đưa lãi suất cho vay về tiệm cận với mức chung của thế giới, hỗ trợ và thúcđẩy tăng trưởng kinh tế thay vì quá tập trung vào kiểm soát lạm phát là những giải phápcần thiết trong việc hạn chế rủi ro từ những thay đổi của chính sách tiền tệ phi truyềnthống từ các nước phát triển.Từ khóa: chính sách tiền tệ, tác động, quản lý, linh hoạtquốc gia đặc biệt là các quốc gia phát triển1. Thay đổi trong chính sách tiền tệđã thực thi chính sách tiền tệ (CSTT) phicủa các định chế tài chính lớntruyền thống (UMP – UnconventionalChính sách tiền tệ truyền thống (CMP Monetary Policy) với sự thay đổi lớn vềConventional Monetary Policy) nhấn mạnhmục tiêu, công cụ và biện pháp thực hiện.vai trò ngân hàng trung ương (NHTW) làTheo đó CSTT của quốc gia tập trung nhiềumột cơ quan “một nhiệm vụ” sử dụnghơn vào việc hỗ trợ giúp nền kinh tế thoátcông cụ duy nhất là lãi suất ngắn hạn đểkhỏi khủng hoảng suy thoái và kích thíchđạt được mục tiêu duy nhất là duy trì sự ổntăng trưởng. Thực hiện mục tiêu này,định của giá cả, kiểm soát lạm phát. ChínhNHTW ở Mỹ và các nền kinh tế tiên tiến lớnsách tiền tệ (CSTT) của một quốc gia chỉkhác đã theo đuổi CSTT nới lỏng bao gồmnên giới hạn ảnh hưởng và phục vụ lợi íchcả thông qua một loạt các hành động chínhcủa chính quốc gia đó. Quan điểm cổ điểnsách mạnh mẽ và hiếm có tiền lệ để trực tiếpcũng cho rằng tốt nhất NHTW cần đượchoặc gián tiếp bơm tiền vào nền kinh tế. Lãiđứng ngoài các chính sách tài chính.suất cơ bản liên tục hạ thấp cả ngắn hạn vàKhủng hoảng tài chính Bắc Đại Tâydài hạn và đã chạm mức thấp lịch sử.Dương (NAFC) năm 2008 đã gây ra cơnNHTW mua các tài sản từ ngân hàngchấn động với hệ thống tài chính – ngânthương mại và các tổ chức tư nhân kháchàng toàn cầu và dẫn đến những thay đổinhằm bơm tiền vào nền kinh tế để khuyếnmạnh mẽ trong việc hoạch định và thực thikhích doanh nghiệp và cá nhân tìm kiếm lợichính sách tiền tệ của các quốc gia. Để thoátnhuận qua hoạt động kinh doanh và đầu tư.khỏi khủng hoảng và suy thoái, rất nhiều27Scientific Journal of Thu Dau Mot University, No 1 (26) – 2016Khi cuộc khủng hoảng dưới chuẩn bắtđầu xảy ra, tháng 8/2007, Cục Dự trữ Liênbang Mỹ (Fed) đã chuyển sang thực thiCSTT theo hướng nới lỏng. Tháng 9/2007,Fed nhanh chóng cắt giảm lãi suất cơ bảntừ mức 5,25% xuống 2% vào tháng 4/2008và xuống 0% vào tháng 5/2008 và giữnguyên mức này trong một thời gian dài.Tiếp theo Fed, NHTW Anh (BoE) vàNHTW Canada (BoC) cũng theo chân hạlãi suất. NHTW châu Âu (ECB) sau mộthồi lừng chừng cũng đã hạ lãi suất và tỷ lệthấp nhất là 0,25% trong tháng 11/2013.Các NHTW khác thể hiện phản ứng haichiều rất khác nhau nhưng nhìn chung, kểtừ năm 2007, chính sách lãi suất của cácngân hàng trung ương bị ảnh hưởng nặngnề bởi biến động ở Mỹ.UMP đã tác động hai chiều lên nềnkinh tế tài chính của các nền kinh tế đangphát triển và mới nổi. Các tác động rấtphức tạp và khó phân định rõ ràng. Về mặtlý thuyết, các dòng vốn lớn, rẻ, dễ tiếp cậncó thể tăng đầu tư và hỗ trợ tăng trưởngkinh tế, nâng cao trình độ và quy mô thịtrường tài chính của các nền kinh tế mớinổi và đang phát triển, qua đó góp phầntăng cường sự ổn định của thị trường tàichính toàn cầu. Do đó, UMP không phảitrục lợi, làm nghèo hàng xóm (beggarthy-neighbor) mà là chính sách chủ động,tích cực mang tính hỗ trợ hàng xóm(enrich-thy-neighbor). Các nước phát triển(Aes), các quốc gia thực hiện UMP, bảo vệvà cổ vũ nhiệt thành cho quan điểm này.Tuy nhiên, nhiều các bằng chứng thựctế cho thấy lợi ích thực sự của UMP lên cácnền kinh tế mới nổi và đang phát triểnthường rất khó xác định, khó nắm bắt trongcác mô hình tính toán cũng như thực tế.Các nghiên cứu thực nghiệm về lợi ích từtài khoản vốn mở thường được nhấn mạnhở khía cạnh gián tiếp như giúp các định chếtài chính phát triển tốt, nâng cao năng lựcquản trị và sự ổn định kinh tế vĩ mô. Nhưngđiều này đặt ra vấn đề quan hệ nhân quả làliệu việc mở cửa thị trường vốn dẫn đến lợiích gián tiếp hay sự phát triển của thịtrường tài chính trong nước đã thu hút cácnguồn vốn.Có rất ít tài liệu và luận cứ thuyết phụcrằng việc mở cửa thị trường tài chính quốcgia ...

Tài liệu được xem nhiều: