Tác động của chuyển đổi số đến phát triển bền vững du lịch hiện nay
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.62 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tác động của chuyển đổi số đến phát triển bền vững du lịch hiện nay" nhằm đưa ra các giải pháp phát triển bền vững (PTBV) du lịch Việt Nam hiện nay từ sự tác động của xu hướng chuyển đổi số (CĐS). Dựa trên phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh và khảo cứu tài liệu từ một số bài viết liên quan tới lĩnh vực du lịch, bài viết đã thu thập dữ liệu để phân tích, dự đoán xu hướng tác động của CĐS đến PTBV du lịch Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chuyển đổi số đến phát triển bền vững du lịch hiện nay TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH HIỆN NAY Đoàn Văn Trai1 Tóm tắt: Bài viết nhằm đưa ra các giải pháp phát triển bền vững (PTBV) du lịch Việt Nam hiện nay từ sự tác động của xu hướng chuyển đổi số (CĐS). Dựa trên phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh và khảo cứu tài liệu từ một số bài viết liên quan tới lĩnh vực du lịch, bài viết đã thu thập dữ liệu để phân tích, dự đoán xu hướng tác động của CĐS đến PTBV du lịch Việt Nam hiện nay. Kết quả cho thấy, CĐSđang là một trong những yêu cầu cấp thiết và là xu hướng tất yếu của các hoạt độngkinh tế - xã hội(KT-XH) trong bối cảnh bùng nổ của cuộcCách mạngcông nghiệp lần thứ tư. Từ những nhận định về xu hướng tác động của CĐS đến PTBV du lịch Việt Nam hiện nay, bài nghiên cứu cũng đã đưa ra một số kiến nghị giúp các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực du lịch có thể tham khảo và đưa ra các chính sách quản lý cũng như những định hướng PTBV cho DN trong thời gian tới. Từ khoá: chuyển đổi số, du lịch, doanh nghiệp, phát triển du lịch bền vững.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc,có tính liên ngành, liên vùng, hội nhập quốc tế và xã hội hóa cao. Hiện nay, ngành dulịch đã có những thay đổi nhanh chóng để thích ứng với sự biến đổi của xã hội cũngnhư đòi hỏi chất lượng dịch vụ ngày càng cao của khách hàng. Do vậy, để phát triểndu lịch cần phải có sự thay đổi trong phương thức điều hành cũng như phương phápquản lý của cả hệ thống từ cơ quan quản lý nhà nước cho tới các DN du lịch. Để phát triển du lịch cần phải có một kế hoạch cụ thể, một chính sách bao quát vàtoàn diện sao cho sự phát triển đó không làm tổn hại đến các yếu tố hình thành nên tựnhiên, văn hoá - xã hội. Sự phát triển của du lịch phải song song với sự phát triển củacác thành phần kinh tế khác trong xã hội, trong quan hệ tương hỗ hai bên cùng có lợi.Sự phát triển của du lịch cũng phải đem lại lợi ích cho người dân và đặc biệt là cư dânbản địa, nơi có các nguồn tài nguyên du lịch. Trong bối cảnh bùng nổ của cuộcCách mạngcông nghiệp lần thứ tư, CĐSđang làmột trong những yêu cầu cấp thiết và là xu hướng tất yếu của các hoạt độngKT-XH nóichung và hoạt động du lịch nói riêng.Trong thời gian qua, Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của vùng Đồng bằng sông Cửu Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh.1322 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH...Long và Thành phố Hồ Chí Minh đã chủ động, sáng tạo trong việc tận dụng hiệu quả cácnền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok, Instagram, YouTube… để tăng cường thôngtin, quảng bá du lịch, điều hành quản lý, kinh doanh du lịch. Một trong những thành côngnổi bật trong việc ứng dụng công nghệ thông tin, CĐS trong hoạt động quảng bá du lịchcó thể kể đến là việc thực hiện “Ứng dụng công nghệ 3D trong thông tin, quảng bá dulịch”...Bên cạnh các kết quả đạt được, tuy có những xúc tiến ban đầu, song việc triển khaidu lịch thông minh ở các tỉnh, thành tiêu biểu vẫn còn mang tính cục bộ và còn dừng lạiở sự đầu tư rời rạc một số ứng dụng. Bên cạnh đó, DN du lịch chủ yếu là DN nhỏ và vừa,vốn ít, kinh doanh nhỏ lẻ nên khả năng tài chính để đầu tư ứng dụng công nghệ không cao,khả năng tiếp cận du lịch thông minh của các DN này còn thấp.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU2.1. Khái niệm du lịch bền vững Tại Điều 3, Luật Du lịch năm 2017, thuật ngữ “Du lịch” được quy định: “Du lịchlà các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thườngxuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan,nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đíchhợp pháp khác”. Khái niệm Phát triển du lịch bền vững cũng đã được Luật Du lịch năm 2017 quyđịnh cụ thể: “Phát triển du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời cácyêu cầu về KT-XH và môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham giahoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trongtương lai”. Như vậy, phát triển du lịch bền vững là sự đáp ứng đầy đủ nhất, tiện nghi nhất cácnhu cầu của khách du lịch, tạo sức hút khách đến vùng, điểm du lịch ngày nay; đồngthời bảo vệ và nâng chất lượng cho tương lai. Nó được định ra để hướng việc quản lýtoàn bộ các tài nguyên, các điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và các điều kiệnKT-XH, văn hoá kèm theo, theo cách mà chúng ta có thể thoả mãn các nhu cầu vềKT-XH và thẩm mỹ; đồng thời duy trì tính toàn vẹn về văn hoá, các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chuyển đổi số đến phát triển bền vững du lịch hiện nay TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH HIỆN NAY Đoàn Văn Trai1 Tóm tắt: Bài viết nhằm đưa ra các giải pháp phát triển bền vững (PTBV) du lịch Việt Nam hiện nay từ sự tác động của xu hướng chuyển đổi số (CĐS). Dựa trên phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh và khảo cứu tài liệu từ một số bài viết liên quan tới lĩnh vực du lịch, bài viết đã thu thập dữ liệu để phân tích, dự đoán xu hướng tác động của CĐS đến PTBV du lịch Việt Nam hiện nay. Kết quả cho thấy, CĐSđang là một trong những yêu cầu cấp thiết và là xu hướng tất yếu của các hoạt độngkinh tế - xã hội(KT-XH) trong bối cảnh bùng nổ của cuộcCách mạngcông nghiệp lần thứ tư. Từ những nhận định về xu hướng tác động của CĐS đến PTBV du lịch Việt Nam hiện nay, bài nghiên cứu cũng đã đưa ra một số kiến nghị giúp các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực du lịch có thể tham khảo và đưa ra các chính sách quản lý cũng như những định hướng PTBV cho DN trong thời gian tới. Từ khoá: chuyển đổi số, du lịch, doanh nghiệp, phát triển du lịch bền vững.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc,có tính liên ngành, liên vùng, hội nhập quốc tế và xã hội hóa cao. Hiện nay, ngành dulịch đã có những thay đổi nhanh chóng để thích ứng với sự biến đổi của xã hội cũngnhư đòi hỏi chất lượng dịch vụ ngày càng cao của khách hàng. Do vậy, để phát triểndu lịch cần phải có sự thay đổi trong phương thức điều hành cũng như phương phápquản lý của cả hệ thống từ cơ quan quản lý nhà nước cho tới các DN du lịch. Để phát triển du lịch cần phải có một kế hoạch cụ thể, một chính sách bao quát vàtoàn diện sao cho sự phát triển đó không làm tổn hại đến các yếu tố hình thành nên tựnhiên, văn hoá - xã hội. Sự phát triển của du lịch phải song song với sự phát triển củacác thành phần kinh tế khác trong xã hội, trong quan hệ tương hỗ hai bên cùng có lợi.Sự phát triển của du lịch cũng phải đem lại lợi ích cho người dân và đặc biệt là cư dânbản địa, nơi có các nguồn tài nguyên du lịch. Trong bối cảnh bùng nổ của cuộcCách mạngcông nghiệp lần thứ tư, CĐSđang làmột trong những yêu cầu cấp thiết và là xu hướng tất yếu của các hoạt độngKT-XH nóichung và hoạt động du lịch nói riêng.Trong thời gian qua, Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của vùng Đồng bằng sông Cửu Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh.1322 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH...Long và Thành phố Hồ Chí Minh đã chủ động, sáng tạo trong việc tận dụng hiệu quả cácnền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok, Instagram, YouTube… để tăng cường thôngtin, quảng bá du lịch, điều hành quản lý, kinh doanh du lịch. Một trong những thành côngnổi bật trong việc ứng dụng công nghệ thông tin, CĐS trong hoạt động quảng bá du lịchcó thể kể đến là việc thực hiện “Ứng dụng công nghệ 3D trong thông tin, quảng bá dulịch”...Bên cạnh các kết quả đạt được, tuy có những xúc tiến ban đầu, song việc triển khaidu lịch thông minh ở các tỉnh, thành tiêu biểu vẫn còn mang tính cục bộ và còn dừng lạiở sự đầu tư rời rạc một số ứng dụng. Bên cạnh đó, DN du lịch chủ yếu là DN nhỏ và vừa,vốn ít, kinh doanh nhỏ lẻ nên khả năng tài chính để đầu tư ứng dụng công nghệ không cao,khả năng tiếp cận du lịch thông minh của các DN này còn thấp.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU2.1. Khái niệm du lịch bền vững Tại Điều 3, Luật Du lịch năm 2017, thuật ngữ “Du lịch” được quy định: “Du lịchlà các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thườngxuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan,nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đíchhợp pháp khác”. Khái niệm Phát triển du lịch bền vững cũng đã được Luật Du lịch năm 2017 quyđịnh cụ thể: “Phát triển du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời cácyêu cầu về KT-XH và môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham giahoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trongtương lai”. Như vậy, phát triển du lịch bền vững là sự đáp ứng đầy đủ nhất, tiện nghi nhất cácnhu cầu của khách du lịch, tạo sức hút khách đến vùng, điểm du lịch ngày nay; đồngthời bảo vệ và nâng chất lượng cho tương lai. Nó được định ra để hướng việc quản lýtoàn bộ các tài nguyên, các điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và các điều kiệnKT-XH, văn hoá kèm theo, theo cách mà chúng ta có thể thoả mãn các nhu cầu vềKT-XH và thẩm mỹ; đồng thời duy trì tính toàn vẹn về văn hoá, các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo du lịch Quốc gia Công nghệ số Phát triển du lịch bền vững Chuyển đổi số Chính sách quản lý du lịch Tài nguyên du lịch Du lịch thông minhGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 329 1 0 -
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
6 trang 308 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 267 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
7 trang 238 0 0
-
11 trang 236 0 0