Tác động của chuyển đổi số và các bước chuyển đổi đối với ngành ngân hàng tại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.50 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyển đổi số đang có nhiều tác động đến ngành ngân hàng và đặt ra vấn đề cấp thiết cần chuyển đổi để phù hợp hơn với bối cảnh hiện nay. Bằng phương pháp thu thập thông tin và dữ liệu thứ cấp sau đó phân tích và tổng hợp, bài viết này đã đưa ra tổng quan bối cảnh và các bước chuyển đổi đối với ngành ngân hàng tại Việt Nam, cùng với các khuyến nghị đối với cơ quan quản lý và ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chuyển đổi số và các bước chuyển đổi đối với ngành ngân hàng tại Việt Nam 337 TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ CÁC BƯỚC CHUYỂN ĐỔI ĐỐI VỚI NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Nguyễn Lê Đình Quý, Đại học FPT Mai Xuân Bình, Trần Thanh Hải Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Duy TânTÓM TẮT Đối với ngân hàng, chuyển đổi số không chỉ giới hạn trong việc số hóa dữ liệu giaodịch mà thông qua đó còn tập trung nâng cao trải nghiệm của khách hàng và được thựchiện nhờ quá trình tự động hóa, sử dụng khoa học phân tích dữ liệu để hiểu biết sâu sắcvề khách hàng, nhằm đưa ra các sản phẩm dịch vụ phù hợp đáp ứng với sự phát triển côngnghệ ngân hàng. Chuyển đổi số đang có nhiều tác động đến ngành ngân hàng và đặt ravấn đề cấp thiết cần chuyển đổi để phù hợp hơn với bối cảnh hiện nay. Bằng phương phápthu thập thông tin và dữ liệu thứ cấp sau đó phân tích và tổng hợp, bài viết này đã đưa ratổng quan bối cảnh và các bước chuyển đổi đối với ngành ngân hàng tại Việt Nam, cùngvới các khuyến nghị đối với cơ quan quản lý và ngân hàng. Từ khóa: ngân hàng số, chuyển đổi số, bước chuyển đổi. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Công nghệ số đang dần thay đổi cơ bản hình thức cung ứng các dịch vụ tài chính -ngân hàng. Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang hàng ngày hàng giờ làm thayđổi diện mạo các ngân hàng, các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính hay các ngành dịch vụkhác trên thế giới. Ngành công nghiệp ngân hàng đang ứng dụng nhiều hơn các công nghệtiên tiến trong cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính sáng tạo như: Internet kết nối vạnvật IoT, trí tuệ nhân tạo (AI), học máy (ML), phân tích dữ liệu nâng cao, công nghệ sổ cáiphân tán (DLT), điện toán đám mây và các giao diện lập trình ứng dụng (APIs). Một nhântố nữa góp phần tạo nên cách mạng trong ngành tài chính số, đó chính là sự tham gia sâurộng của các công ty công nghệ trong lĩnh vực tài chính (Fintech). Tuy nhiên, sự phát triểnvà ứng dụng công nghệ số trong ngành ngân hàng cũng đi kèm không ít thách thức về thểchế, vốn đầu tư lớn, về nguồn nhân lực ngân hàng có đầy đủ kiến thức và năng lực để nắmbắt các công nghệ mới và các kỹ năng mới trong hoạt động ngân hàng – tài chính thời kỳsố hóa, về năng lực kiểm soát, xử lý được những rủi ro mới một cách hiệu quả, cũng nhưcả vấn đề bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng tài chính. 338 Nhóm tác giả bằng phương pháp thu thập thông tin và dữ liệu thứ cấp sau đó phântích và tổng hợp để giới thiểu tổng quan bối cảnh, vai trò và các tác động đối với ngànhngân hàng trong chuyển đổi số. Qua đó, nhóm tác giả cũng có một số khuyến nghị giảipháp đối với ngành ngân hàng với các ngân hàng trong bối cảnh đó. 2. TỔNG QUAN NGÀNH NGÂN HÀNG TRONG CHUYỂN ĐỔI SỐ.2.1. Bối cảnh và vai trò của ngành ngân hàng trong chuyển đổi số Theo nghiên cứu của Temenos (2017), ngân hàng số là ngân hàng tập trung vào trảinghiệm, bao gồm: - Trải nghiệm khách hàng: Cho phép khách hàng tự phục vụ trên nhiều thiết bị trongcác môi trường, bối cảnh tùy biến để tạo nên những trải nghiệm cá nhân phù hợp. - Trải nghiệm triển khai: Giúp các ngân hàng cung cấp dịch vụ khi khách hàng có nhucầu với sự tham gia tối thiểu của con người, quy trình xử lý nhanh trong khi vẫn cho phépnhân viên phục vụ khách hàng qua các kênh ngoại tuyến và liên tục cải tiến sản phẩm vàquy trình. The báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB, 2018), việc chuyển đổi số sẽ giúp chongân hàng phát triển các sản phẩm dịch vụ điện tử như các công ty công nghệ tài chính.Ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động ngân hàng sẽ làm giảm nhân sự, giảm bớt giấy tờgiao dịch… do đó, sẽ làm giảm chi phí xử lý trên hệ thống số. Theo nghiên cứu của Shahar(2017), một ngân hàng số hóa chuyên cho vay bất động sản đã cắt giảm 70% chi phí xử lýtrên mỗi khoản vay. Việc số hóa ngân hàng giúp cho ngân hàng đáp ứng được kỳ vọngngày càng cao cũng như xu hướng giao dịch trên các thiết bị điện tử của khách hàng, đơngiản hóa quy trình, thủ tục xử lý, câng cao tính cạnh tranh, cắt giảm chi phí. 2.2. Tác động của chuyển đổi số đến ngành ngân hàng tại Việt Nam Tài chính – ngân hàng là khu vực năng động nhất ở Việt Nam về triển khai nghiêncứu và ứng dụng cuộc CMCN 4.0. Các xu hướng nổi bật trong ứng dụng CMCN 4.0 ở ViệtNam bao gồm tăng cường phát triển ngân hàng số, ứng dụng dữ liệu lớn, ứng dụng trí tuệnhân tạo vào phục vụ khách hàng trong ngân hàng số, ứng dụng công nghệ điện toán đámmây và nghiên cứu, ứng dụng tự động hóa quy trình bằng rôbốt. Công nghệ tài chính (Financial technology, viết tắt là Fintech) góp phần làm thay đổisâu sắc diện mạo của ngành công nghiệp tài chính – ngân hàng ở Việt Nam. Theo Khảo sáttoàn cảnh về Fintech của khu vực ASEAN 2018 của Ernst & Young ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chuyển đổi số và các bước chuyển đổi đối với ngành ngân hàng tại Việt Nam 337 TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ CÁC BƯỚC CHUYỂN ĐỔI ĐỐI VỚI NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Nguyễn Lê Đình Quý, Đại học FPT Mai Xuân Bình, Trần Thanh Hải Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Duy TânTÓM TẮT Đối với ngân hàng, chuyển đổi số không chỉ giới hạn trong việc số hóa dữ liệu giaodịch mà thông qua đó còn tập trung nâng cao trải nghiệm của khách hàng và được thựchiện nhờ quá trình tự động hóa, sử dụng khoa học phân tích dữ liệu để hiểu biết sâu sắcvề khách hàng, nhằm đưa ra các sản phẩm dịch vụ phù hợp đáp ứng với sự phát triển côngnghệ ngân hàng. Chuyển đổi số đang có nhiều tác động đến ngành ngân hàng và đặt ravấn đề cấp thiết cần chuyển đổi để phù hợp hơn với bối cảnh hiện nay. Bằng phương phápthu thập thông tin và dữ liệu thứ cấp sau đó phân tích và tổng hợp, bài viết này đã đưa ratổng quan bối cảnh và các bước chuyển đổi đối với ngành ngân hàng tại Việt Nam, cùngvới các khuyến nghị đối với cơ quan quản lý và ngân hàng. Từ khóa: ngân hàng số, chuyển đổi số, bước chuyển đổi. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Công nghệ số đang dần thay đổi cơ bản hình thức cung ứng các dịch vụ tài chính -ngân hàng. Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang hàng ngày hàng giờ làm thayđổi diện mạo các ngân hàng, các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính hay các ngành dịch vụkhác trên thế giới. Ngành công nghiệp ngân hàng đang ứng dụng nhiều hơn các công nghệtiên tiến trong cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính sáng tạo như: Internet kết nối vạnvật IoT, trí tuệ nhân tạo (AI), học máy (ML), phân tích dữ liệu nâng cao, công nghệ sổ cáiphân tán (DLT), điện toán đám mây và các giao diện lập trình ứng dụng (APIs). Một nhântố nữa góp phần tạo nên cách mạng trong ngành tài chính số, đó chính là sự tham gia sâurộng của các công ty công nghệ trong lĩnh vực tài chính (Fintech). Tuy nhiên, sự phát triểnvà ứng dụng công nghệ số trong ngành ngân hàng cũng đi kèm không ít thách thức về thểchế, vốn đầu tư lớn, về nguồn nhân lực ngân hàng có đầy đủ kiến thức và năng lực để nắmbắt các công nghệ mới và các kỹ năng mới trong hoạt động ngân hàng – tài chính thời kỳsố hóa, về năng lực kiểm soát, xử lý được những rủi ro mới một cách hiệu quả, cũng nhưcả vấn đề bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng tài chính. 338 Nhóm tác giả bằng phương pháp thu thập thông tin và dữ liệu thứ cấp sau đó phântích và tổng hợp để giới thiểu tổng quan bối cảnh, vai trò và các tác động đối với ngànhngân hàng trong chuyển đổi số. Qua đó, nhóm tác giả cũng có một số khuyến nghị giảipháp đối với ngành ngân hàng với các ngân hàng trong bối cảnh đó. 2. TỔNG QUAN NGÀNH NGÂN HÀNG TRONG CHUYỂN ĐỔI SỐ.2.1. Bối cảnh và vai trò của ngành ngân hàng trong chuyển đổi số Theo nghiên cứu của Temenos (2017), ngân hàng số là ngân hàng tập trung vào trảinghiệm, bao gồm: - Trải nghiệm khách hàng: Cho phép khách hàng tự phục vụ trên nhiều thiết bị trongcác môi trường, bối cảnh tùy biến để tạo nên những trải nghiệm cá nhân phù hợp. - Trải nghiệm triển khai: Giúp các ngân hàng cung cấp dịch vụ khi khách hàng có nhucầu với sự tham gia tối thiểu của con người, quy trình xử lý nhanh trong khi vẫn cho phépnhân viên phục vụ khách hàng qua các kênh ngoại tuyến và liên tục cải tiến sản phẩm vàquy trình. The báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB, 2018), việc chuyển đổi số sẽ giúp chongân hàng phát triển các sản phẩm dịch vụ điện tử như các công ty công nghệ tài chính.Ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động ngân hàng sẽ làm giảm nhân sự, giảm bớt giấy tờgiao dịch… do đó, sẽ làm giảm chi phí xử lý trên hệ thống số. Theo nghiên cứu của Shahar(2017), một ngân hàng số hóa chuyên cho vay bất động sản đã cắt giảm 70% chi phí xử lýtrên mỗi khoản vay. Việc số hóa ngân hàng giúp cho ngân hàng đáp ứng được kỳ vọngngày càng cao cũng như xu hướng giao dịch trên các thiết bị điện tử của khách hàng, đơngiản hóa quy trình, thủ tục xử lý, câng cao tính cạnh tranh, cắt giảm chi phí. 2.2. Tác động của chuyển đổi số đến ngành ngân hàng tại Việt Nam Tài chính – ngân hàng là khu vực năng động nhất ở Việt Nam về triển khai nghiêncứu và ứng dụng cuộc CMCN 4.0. Các xu hướng nổi bật trong ứng dụng CMCN 4.0 ở ViệtNam bao gồm tăng cường phát triển ngân hàng số, ứng dụng dữ liệu lớn, ứng dụng trí tuệnhân tạo vào phục vụ khách hàng trong ngân hàng số, ứng dụng công nghệ điện toán đámmây và nghiên cứu, ứng dụng tự động hóa quy trình bằng rôbốt. Công nghệ tài chính (Financial technology, viết tắt là Fintech) góp phần làm thay đổisâu sắc diện mạo của ngành công nghiệp tài chính – ngân hàng ở Việt Nam. Theo Khảo sáttoàn cảnh về Fintech của khu vực ASEAN 2018 của Ernst & Young ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế số Ngân hàng số Chuyển đổi số Cách mạng công nghiệp 4.0 Công nghệ tài chính Dịch vụ tài chínhTài liệu liên quan:
-
11 trang 452 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 331 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 322 0 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
6 trang 311 0 0
-
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 269 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 262 0 0