Tác động của công nghệ đối với hệ thống tài chính tại Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 551.02 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tác động của công nghệ đối với hệ thống tài chính tại Việt Nam trong thời kỳ đổi mới" trình bày các khái niệm về công nghệ tài chính và phân tích bối cảnh thực tế để đưa ra các giải pháp nhằm giúp hệ thống tài chính vượt qua thách thức, tận dụng cơ hội để phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của công nghệ đối với hệ thống tài chính tại Việt Nam trong thời kỳ đổi mới TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Ths. Đoàn Thị Phương1Tóm tắt Hiện nay, Việt Nam là một trong những nước có tốc độ phát triển cao về côngnghệ, hệ thống mạng top đầu thế giới. Số liệu năm 2017 cho thấy nước ta có trên 50 triệungười dùng. Việc chuyển đổi nền kinh tế số là xu hướng tất yếu, tuy nhiên với xuất phátđiểm là một nước nông nghiệp truyền thống, thì việc thay đổi và “trở mình” này sẽ cónhiều tác động tới hệ thống tài chính. Đặc biệt là hệ thống tài chính trung gian. Việcnhận diện được những tác động của công nghệ tới hệ thống sẽ giúp các doanh nghiệp vànhà nước giải quyết các khó khăn hiện tại. Bài viết trình bày các khái niệm về công nghệtài chính và phân tích bối cảnh thực tế để đưa ra các giải pháp nhằm giúp hệ thống tàichính vượt qua thách thức, tận dụng cơ hội để phát triển bền vững.Từ khóa: Hệ thống tài chính, công nghệ tài chính, đổi mới và hội nhập, tài chính trung gian1. Các khái niệm cơ bản1.1. Hệ thống tài chính Hệ thống tài chính: là một mạng lưới trung gian tài chính và thị trường tài chínhđóng vai trò tối quan trọng. Hệ thống tài chính là hai nhánh: một là các ngân hàng thươngmại, tổ chức tiết kiệm, cho vay và bảo hiểm, hai là thị trường cổ phiếu, trái phiếu mà ở đóchúng ta thực hiện các hoạt động giao dịch mua bán nhiều loại công cụ tài chính khácnhau. Các công cụ đó bao gồm tín phiếu kho bạc, cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ có giá...có liên quan đến việc chuyển tiền, vay và cho vay vốn. Có thể nói hai thành tố trên đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế hiệnnay, có thể nói như là “mạch máu” lưu thông toàn bộ nền kinh tế. Nhiệm vụ cơ bản củahai thành tố đó là cân bằng, điều phối và đáp ứng các yêu cầu khác nhau của người tiếtkiệm và người đầu tư. Hệ thống tài chính còn là một công cụ quản lý, điều tiết và thúcđẩy sự phát triển của các cơ quan quản lý nhà nước1.2. Các vai trò của Hệ thống tài chính - Thu hút các khoản tiền tiết kiệm vừa và nhỏ của nhiều người, sau đó tạo nênnguồn tiền lớn để tài trợ cho các dự án đầu tư cần nguồn vốn lớn; - Quản lý cơ cấu tài sản đa dạng và linh động các khoản vay với mục đích khác nhau đểthu được hiệu quả trên quy mô lớn và tỷ suất lợi nhuận cao trong khi vẫn phân tán được rủi ro; - Tổng hợp được nguồn lực của nhiều người tiết kiệm để đảm bảo dòng vốn ngắn1 Khoa Kế Toán Kiểm toán – Trường Đại học Tài Chính – QTKD, Email: phuong15a4t@gmail.com868hạn và dài hạn cho phân khúc đầu tư.1.3. Các thành phần chính của hệ thống tài chính: - Tài chính công: bao gồm ngân sách nhà nước và quỹ ngoài ngân sách - Tài chính doanh nghiệp. - Thị trường tài chính: bao gồm thị trường tiền tệ và vốn - Tài chính quốc tế. - Tài chính hộ gia đình, cá nhân. - Tài chính các tổ chức xã hội. - Tài chính trung gian (bao gồm tín dụng, bảo hiểm). Các thành phần trên có quan hệ mật thiết, vừa hỗ trợ vừa thúc đẩy sự phát triểncủa hệ thống tài chính. Tác giả tập trung vào 2 nhánh: 1 là tài chính công, 2 là tài chínhdoanh nghiệp. Bởi vì đây là hai ngành chịu nhiều tác động từ công nghệ nhất.1.4. Tài chính trung gian Các trung gian tài chính là những tổ chức hay cá nhân đứng giữa hai hay nhiềubên tham gia vào thị trường tài chính. Định nghĩa về các tổ chức tài chính trung gian được diễn đạt cơ bản: - Là tổ chức thực hiện hoạt động, chức năng dẫn vốn từ người có vốn tới nhữngngười cần nguồn tiền đó. - Khác với hình thức trực tiếp các bên có vốn và cần vốn trao đổi trực tiếp, thì cáctổ chức trung gian tài chính thực hiện dẫn vốn qua một cầu nối - đó là bên thứ 3. - Các tổ chức trung gian có thể là : Ngân hàng, Quỹ tín dụng, công ty bảo hiểm, tàichính, công ty công nghệ có ví điện tử được cấp phép hoạt động lĩnh vực tài chính Tóm lại: Tài chính trung gian hiện nay tại Việt Nam nổi bật và có sức ảnh hưởngnhất là các ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại - Công nghệ tài chính Công nghệ tài chính: hiện nay đây là một thuật ngữ khá phổ biến và cũng bao quátrộng, bởi được sử dụng chung cho tất cả các ứng dụng về công nghệ thông tin, viễn thôngphục vụ tài chính, như thanh toán qua các thiết bị di động, điện tử, một số phân khúc chovay theo P2P, đầu tư theo nhóm, huy động vốn qua nền tảng công nghệ, ví tiền điện tử…hoặc chỉ đơn giản là các hoạt động thanh toán bằng hình thức online. Với thị trường truyền thống thì hai đối tượng là các định chế tài chính và kháchhàng là chủ thể chính. Tuy nhiên với các công ty công nghệ hoạt động trong mảng tàichính thì sẽ gồm 3 đối tượng: Định chế tài chính, công ty tài chính, khách hàng Về cơ bản, có thể phân loại các dịch vụ mà các công ty Fintech (công ty công nghệtài chính) cung ứng theo các loại hình dịch vụ: 869 ➢ Dịch vụ tài chính: Đăng ký thẻ online ➢ Quản lý tài sản: đầu tư vốn ➢ Quản trị tài chính cá nhân: ủy thác đầu tư ➢ Dịch vụ đầu tư và ngân hàng ➢ Dịch vụ thanh toán: Thanh toán online ➢ Dịch vụ khác: bảo hiểm…. Các doanh nghiệp fintech được chia thành 2 nhóm. Nhóm 1: là các công ty cung cấp các công cụ kỹ thuật số nhằm đưa ra những dịchvụ sản phẩm dựa trên quy trình sẵn có nhưng được công nghệ hóa cho khách hàng. Sảnphẩm bao gồm tất cả các các sản phẩm tài chính công nghệ thay thế các hoạt động tàichính truyền thống trước đây nhằm cải thiện và nâng cao cũng như tối ưu các nguồn lựckhác như: thanh toán, bảo hiểm, huy động vốn, cho vay, đầu tư, quản lý tài sản. Nhóm 2: là nhóm cung cấp sản phẩm hỗ trợ mới, còn gọi là nhóm hỗ trợ. Ví dụ:công cụ quản lý rủi ro, quản lý quan hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của công nghệ đối với hệ thống tài chính tại Việt Nam trong thời kỳ đổi mới TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Ths. Đoàn Thị Phương1Tóm tắt Hiện nay, Việt Nam là một trong những nước có tốc độ phát triển cao về côngnghệ, hệ thống mạng top đầu thế giới. Số liệu năm 2017 cho thấy nước ta có trên 50 triệungười dùng. Việc chuyển đổi nền kinh tế số là xu hướng tất yếu, tuy nhiên với xuất phátđiểm là một nước nông nghiệp truyền thống, thì việc thay đổi và “trở mình” này sẽ cónhiều tác động tới hệ thống tài chính. Đặc biệt là hệ thống tài chính trung gian. Việcnhận diện được những tác động của công nghệ tới hệ thống sẽ giúp các doanh nghiệp vànhà nước giải quyết các khó khăn hiện tại. Bài viết trình bày các khái niệm về công nghệtài chính và phân tích bối cảnh thực tế để đưa ra các giải pháp nhằm giúp hệ thống tàichính vượt qua thách thức, tận dụng cơ hội để phát triển bền vững.Từ khóa: Hệ thống tài chính, công nghệ tài chính, đổi mới và hội nhập, tài chính trung gian1. Các khái niệm cơ bản1.1. Hệ thống tài chính Hệ thống tài chính: là một mạng lưới trung gian tài chính và thị trường tài chínhđóng vai trò tối quan trọng. Hệ thống tài chính là hai nhánh: một là các ngân hàng thươngmại, tổ chức tiết kiệm, cho vay và bảo hiểm, hai là thị trường cổ phiếu, trái phiếu mà ở đóchúng ta thực hiện các hoạt động giao dịch mua bán nhiều loại công cụ tài chính khácnhau. Các công cụ đó bao gồm tín phiếu kho bạc, cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ có giá...có liên quan đến việc chuyển tiền, vay và cho vay vốn. Có thể nói hai thành tố trên đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế hiệnnay, có thể nói như là “mạch máu” lưu thông toàn bộ nền kinh tế. Nhiệm vụ cơ bản củahai thành tố đó là cân bằng, điều phối và đáp ứng các yêu cầu khác nhau của người tiếtkiệm và người đầu tư. Hệ thống tài chính còn là một công cụ quản lý, điều tiết và thúcđẩy sự phát triển của các cơ quan quản lý nhà nước1.2. Các vai trò của Hệ thống tài chính - Thu hút các khoản tiền tiết kiệm vừa và nhỏ của nhiều người, sau đó tạo nênnguồn tiền lớn để tài trợ cho các dự án đầu tư cần nguồn vốn lớn; - Quản lý cơ cấu tài sản đa dạng và linh động các khoản vay với mục đích khác nhau đểthu được hiệu quả trên quy mô lớn và tỷ suất lợi nhuận cao trong khi vẫn phân tán được rủi ro; - Tổng hợp được nguồn lực của nhiều người tiết kiệm để đảm bảo dòng vốn ngắn1 Khoa Kế Toán Kiểm toán – Trường Đại học Tài Chính – QTKD, Email: phuong15a4t@gmail.com868hạn và dài hạn cho phân khúc đầu tư.1.3. Các thành phần chính của hệ thống tài chính: - Tài chính công: bao gồm ngân sách nhà nước và quỹ ngoài ngân sách - Tài chính doanh nghiệp. - Thị trường tài chính: bao gồm thị trường tiền tệ và vốn - Tài chính quốc tế. - Tài chính hộ gia đình, cá nhân. - Tài chính các tổ chức xã hội. - Tài chính trung gian (bao gồm tín dụng, bảo hiểm). Các thành phần trên có quan hệ mật thiết, vừa hỗ trợ vừa thúc đẩy sự phát triểncủa hệ thống tài chính. Tác giả tập trung vào 2 nhánh: 1 là tài chính công, 2 là tài chínhdoanh nghiệp. Bởi vì đây là hai ngành chịu nhiều tác động từ công nghệ nhất.1.4. Tài chính trung gian Các trung gian tài chính là những tổ chức hay cá nhân đứng giữa hai hay nhiềubên tham gia vào thị trường tài chính. Định nghĩa về các tổ chức tài chính trung gian được diễn đạt cơ bản: - Là tổ chức thực hiện hoạt động, chức năng dẫn vốn từ người có vốn tới nhữngngười cần nguồn tiền đó. - Khác với hình thức trực tiếp các bên có vốn và cần vốn trao đổi trực tiếp, thì cáctổ chức trung gian tài chính thực hiện dẫn vốn qua một cầu nối - đó là bên thứ 3. - Các tổ chức trung gian có thể là : Ngân hàng, Quỹ tín dụng, công ty bảo hiểm, tàichính, công ty công nghệ có ví điện tử được cấp phép hoạt động lĩnh vực tài chính Tóm lại: Tài chính trung gian hiện nay tại Việt Nam nổi bật và có sức ảnh hưởngnhất là các ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại - Công nghệ tài chính Công nghệ tài chính: hiện nay đây là một thuật ngữ khá phổ biến và cũng bao quátrộng, bởi được sử dụng chung cho tất cả các ứng dụng về công nghệ thông tin, viễn thôngphục vụ tài chính, như thanh toán qua các thiết bị di động, điện tử, một số phân khúc chovay theo P2P, đầu tư theo nhóm, huy động vốn qua nền tảng công nghệ, ví tiền điện tử…hoặc chỉ đơn giản là các hoạt động thanh toán bằng hình thức online. Với thị trường truyền thống thì hai đối tượng là các định chế tài chính và kháchhàng là chủ thể chính. Tuy nhiên với các công ty công nghệ hoạt động trong mảng tàichính thì sẽ gồm 3 đối tượng: Định chế tài chính, công ty tài chính, khách hàng Về cơ bản, có thể phân loại các dịch vụ mà các công ty Fintech (công ty công nghệtài chính) cung ứng theo các loại hình dịch vụ: 869 ➢ Dịch vụ tài chính: Đăng ký thẻ online ➢ Quản lý tài sản: đầu tư vốn ➢ Quản trị tài chính cá nhân: ủy thác đầu tư ➢ Dịch vụ đầu tư và ngân hàng ➢ Dịch vụ thanh toán: Thanh toán online ➢ Dịch vụ khác: bảo hiểm…. Các doanh nghiệp fintech được chia thành 2 nhóm. Nhóm 1: là các công ty cung cấp các công cụ kỹ thuật số nhằm đưa ra những dịchvụ sản phẩm dựa trên quy trình sẵn có nhưng được công nghệ hóa cho khách hàng. Sảnphẩm bao gồm tất cả các các sản phẩm tài chính công nghệ thay thế các hoạt động tàichính truyền thống trước đây nhằm cải thiện và nâng cao cũng như tối ưu các nguồn lựckhác như: thanh toán, bảo hiểm, huy động vốn, cho vay, đầu tư, quản lý tài sản. Nhóm 2: là nhóm cung cấp sản phẩm hỗ trợ mới, còn gọi là nhóm hỗ trợ. Ví dụ:công cụ quản lý rủi ro, quản lý quan hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Hệ thống tài chính Công nghệ tài chính Tài chính trung gian Quản lý cơ cấu tài sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 274 1 0 -
115 trang 268 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
128 trang 222 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
104 trang 174 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 159 0 0 -
91 trang 156 0 0
-
14 trang 155 1 0