![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập kinh tế đến lao động và một số đề xuất trong đào tạo nguồn nhân lực tại Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công tác đào tạo nguồn nhân lực nên ngày càng được quan tâm hơn để giúp người lao động nước ta có thể sẵn sàng đối mặt với những thách thức mà xu thế này mang lại. Trong bài viết này, đã tổng hợp số liệu thống kê, phân tích, nhận định và đề xuất một số kiến nghị của bản thân về đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước trước tác động của cuộc cách mạng 4.0 và xu hướng hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập kinh tế đến lao động và một số đề xuất trong đào tạo nguồn nhân lực tại Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆT NAM ThS. Bùi Thị Kim Thoa1 Tóm tắt: Nguồn nhân lực đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nước, tuy nhiên hiện nay nguồn nhân lực nước ta tuy dồi dào nhưng còn yếu về chất lượng. Đặc biệt, khi phải đối mặt với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với xu hướng sử dụng những lao động có chất lượng cao và thay thế những lao động giản đơn bằng robot và máy móc tự động, cộng hưởng với xu hướng toàn cầu hóa và sự dịch chuyển lao động giữa các quốc gia, thì người lao động của Việt Nam sẽ có nguy cơ khó lòng cạnh tranh với lao động thế giới. Bên cạnh đó, việc đào tạo nguồn nhân lực hiện nay của nước ta cũng không đáp ứng đủ cả về số lượng và chất lượng cho nhu cầu hiện tại. Việc dự báo nhu cầu lao động và có sự định hướng ngành nghề đào tạo còn kém. Chính vì vậy công tác đào tạo nguồn nhân lực nên ngày càng được quan tâm hơn để giúp người lao động nước ta có thể sẵn sàng đối mặt với những thách thức mà xu thế này mang lại. Trong bài viết này, tác giả đã tổng hợp số liệu thống kê, phân tích, nhận định và đề xuất một số kiến nghị của bản thân về đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước trước tác động của cuộc cách mạng 4.0 và xu hướng hội nhập quốc tế. Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0, hội nhập kinh tế, lao động, đào tạo nguồn nhân lực Abstract: The role of human resources is very important for the development of the country, Vietnam’s human resources are abundant but the quality is low. In particular, Viet Nam has to face with the industrial revolution 4.0 with the trend of using high-quality workers and replacing simple workers with robots and automated machines. In addition, the globalization trends is cause of labor mobility among countries, Vietnamese workers will be at risk of competing with world labor. Besides, the training for labor of Viet Nam has not yet met both the quantity and quality of labor market demand. The prediction of labor demand and vocational training orientation is not effective. Therefore, the training of human resources should be more and more paid attention to help Vietnamese workers can be ready to face the challenges that trends bring to. In this article, the author synthesizes statistics, analyzes, judges and proposes some recommendations on training labor for Viet Nam before the impact of revolution 4.0 and the trend international import. The author wishes to receive comments from researchers and readers. Keywords: Industrial revolution 4.0; Economic integration; labor; human resource training. 1 Email: kimthoa0412@gmail.com, Khoa Kinh tế, Học viện Chính trị Khu vực I. 698 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc cánh mạng công nghiệp lần thứ 4 đang lan rộng ra toàn cầu và có ảnh hưởng rộng khắp đến thị trường lao động của các quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới, thì Việt Nam cũng bắt đầu chịu những ảnh hưởng đáng kể từ việc hội nhập và cuộc cách mạng 4.0. Nó là thay đổi lớn trong thị trường lao động Việt Nam, cung và cầu lao động có những biến đổi lớn cả về số lượng và chất lượng. Dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh những công nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy..., cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi cung lao động đáp ứng được những yêu cầu mới. Đồng thời, xu thế hội nhập làm cho lao động dịch chuyển giữa các quốc gia một cách dễ dàng hơn cũng tạo ra những thách thức mới với thị trường lao động Việt Nam 2. THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ NGÀY CÀNG SÂU RỘNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 2.1. Về số lượng Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính đến quý II năm 2018, dân số từ 15 tuổi trở lên ước tính đạt gần 72,5 triệu người, trong đó hơn 55,1 triệu người thuộc lực lượng lao động, chiếm khoảng 76,6%. Nếu dựa theo số giờ làm việc, cả nước đã có hơn 743,8 nghìn lao động thiếu việc làm. Số lao động thiếu việc làm giảm nhưng không đáng kể so với quý trước, (khoảng - 45,1 nghìn người). Trong đó, 84,4% lao động thiếu việc làm hiện sinh sống ở khu vực nông thôn. Bảng 1.1. Số lượng lao động Việt Nam Chỉ tiêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập kinh tế đến lao động và một số đề xuất trong đào tạo nguồn nhân lực tại Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆT NAM ThS. Bùi Thị Kim Thoa1 Tóm tắt: Nguồn nhân lực đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nước, tuy nhiên hiện nay nguồn nhân lực nước ta tuy dồi dào nhưng còn yếu về chất lượng. Đặc biệt, khi phải đối mặt với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với xu hướng sử dụng những lao động có chất lượng cao và thay thế những lao động giản đơn bằng robot và máy móc tự động, cộng hưởng với xu hướng toàn cầu hóa và sự dịch chuyển lao động giữa các quốc gia, thì người lao động của Việt Nam sẽ có nguy cơ khó lòng cạnh tranh với lao động thế giới. Bên cạnh đó, việc đào tạo nguồn nhân lực hiện nay của nước ta cũng không đáp ứng đủ cả về số lượng và chất lượng cho nhu cầu hiện tại. Việc dự báo nhu cầu lao động và có sự định hướng ngành nghề đào tạo còn kém. Chính vì vậy công tác đào tạo nguồn nhân lực nên ngày càng được quan tâm hơn để giúp người lao động nước ta có thể sẵn sàng đối mặt với những thách thức mà xu thế này mang lại. Trong bài viết này, tác giả đã tổng hợp số liệu thống kê, phân tích, nhận định và đề xuất một số kiến nghị của bản thân về đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước trước tác động của cuộc cách mạng 4.0 và xu hướng hội nhập quốc tế. Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0, hội nhập kinh tế, lao động, đào tạo nguồn nhân lực Abstract: The role of human resources is very important for the development of the country, Vietnam’s human resources are abundant but the quality is low. In particular, Viet Nam has to face with the industrial revolution 4.0 with the trend of using high-quality workers and replacing simple workers with robots and automated machines. In addition, the globalization trends is cause of labor mobility among countries, Vietnamese workers will be at risk of competing with world labor. Besides, the training for labor of Viet Nam has not yet met both the quantity and quality of labor market demand. The prediction of labor demand and vocational training orientation is not effective. Therefore, the training of human resources should be more and more paid attention to help Vietnamese workers can be ready to face the challenges that trends bring to. In this article, the author synthesizes statistics, analyzes, judges and proposes some recommendations on training labor for Viet Nam before the impact of revolution 4.0 and the trend international import. The author wishes to receive comments from researchers and readers. Keywords: Industrial revolution 4.0; Economic integration; labor; human resource training. 1 Email: kimthoa0412@gmail.com, Khoa Kinh tế, Học viện Chính trị Khu vực I. 698 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc cánh mạng công nghiệp lần thứ 4 đang lan rộng ra toàn cầu và có ảnh hưởng rộng khắp đến thị trường lao động của các quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới, thì Việt Nam cũng bắt đầu chịu những ảnh hưởng đáng kể từ việc hội nhập và cuộc cách mạng 4.0. Nó là thay đổi lớn trong thị trường lao động Việt Nam, cung và cầu lao động có những biến đổi lớn cả về số lượng và chất lượng. Dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh những công nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy..., cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi cung lao động đáp ứng được những yêu cầu mới. Đồng thời, xu thế hội nhập làm cho lao động dịch chuyển giữa các quốc gia một cách dễ dàng hơn cũng tạo ra những thách thức mới với thị trường lao động Việt Nam 2. THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ NGÀY CÀNG SÂU RỘNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 2.1. Về số lượng Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính đến quý II năm 2018, dân số từ 15 tuổi trở lên ước tính đạt gần 72,5 triệu người, trong đó hơn 55,1 triệu người thuộc lực lượng lao động, chiếm khoảng 76,6%. Nếu dựa theo số giờ làm việc, cả nước đã có hơn 743,8 nghìn lao động thiếu việc làm. Số lao động thiếu việc làm giảm nhưng không đáng kể so với quý trước, (khoảng - 45,1 nghìn người). Trong đó, 84,4% lao động thiếu việc làm hiện sinh sống ở khu vực nông thôn. Bảng 1.1. Số lượng lao động Việt Nam Chỉ tiêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Hội nhập kinh tế Thi trường lao động Đào tạo nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lựcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 545 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 447 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 385 0 0 -
22 trang 362 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 362 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 330 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
44 trang 304 0 0