Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Dương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.06 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để tài “Tác động của đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bình Dương” đánh giá đậm nét các tác động của đầu tư công với tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bình Dương thời gian qua một cách toàn diện, từ đó đề xuất các nhóm giải pháp phù hợp, phát huy hiệu quả của đầu tư tới tăng trưởng kinh tế cũng như các kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Dương TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Văn Triệu1, Phan Nhân Trung2 1. Văn phòng UBND tỉnh Bình Dương; 2. Trường Đại học Thủ Dầu Một Email: trungpn@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Trong năm 2023, Bình Dương được giao tổng vốn đầu tư công lên đến 21.817 tỷ đồng,cao nhất từ trước đến nay. Điều này cho thấy vai trò của đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế làvấn đề rất được quan tâm trong suốt thời gian qua, đặc biệt là sau tác động của đại dịchCOVID-19. Bài viết đã phân tích tác động tích cực của đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế,đồng thời cũng chỉ ra một số hạn chế, bất cập trong quá trình điều hành, thực thi và quản lýcông tác đầu tư công của tỉnh Bình Dương. Từ đó đề xuất, kiến nghị các giải pháp để nâng caotác động của vốn đầu tư công đến tăng trưởng, cũng như huy động và sử dụng hiệu quả nguồnvốn này, góp phần vào phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, cải thiện cuộc sống, tạo việc làm,tạo động lực thu hút nguồn vốn tư nhân tại tỉnh.Từ khóa: đầu tư công, tăng trưởng kinh tế, quản lý đầu tư côngAbstract THE IMPACT OF PUBLIC INVESTMENT ON THE ECONOMIC GROWTH IN BINH DUONG PROVINCE In 2023, Binh Duong was assigned a total public investment up to VND 21,817 billion, whichhas been the highest ever. This shows that the role of public investment in economic growth hasbeen a great concern over the past time, especially after the impact of the COVID-19 pandemic.The article analyzes the positive impact of public investment on economic growth and points outsome limitations and inadequacies in the process of operating, implementing, and managingpublic investment in Binh Duong province. From there, proposes and solutions are recommendedto improve the impact of public investment on economic growth, as well as effectively mobilize andutilize this investment, contributing to comprehensive socio-economic development, improvinglives, creating jobs, prompting to attract private investment in the province.Key words: Public Investment, Economic Growth, Management of Public Investment1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉnh Bình Dương được tái lập ngày 01/01/1997, trải qua hơn 25 năm xây dựng và pháttriển, phát huy lợi thế, tiềm năng sẵn có, kết hợp sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, người dân,cộng đồng doanh nghiệp đã nhanh chóng trở thành một địa phương phát triển năng động, thựchiện tái cơ cấu, đổi mới mô hình và chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế, gắn liền với thựchiện đô thị hoá theo hướng phát triển đô thị thông minh. Bằng nhiều nỗ lực quan trọng, BìnhDương đã đạt được sự phát triển khá toàn diện, cả kinh tế và văn hóa - xã hội, cả công nghiệpvà đô thị, cả nông nghiệp, nông thôn và nông dân: Kinh tế phát triển ổn định và bền vững, gắn 137với thân thiện và bảo vệ môi trường, là một trong những địa phương năng động nhất trong khuvực Đông Nam bộ về kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài. Tăng trưởng bình quân năm của thờikỳ 1997-2010 khoảng 14,1%; thời kỳ 2011-2022 là 7,85%; tăng trưởng bình quân cao hơn gấp1,5 lần tăng trưởng cả nước. Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, công nghiệp, dịch vụ tăngtrưởng nhanh và chiếm tỷ trọng cao, tỷ lệ công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp – thuế sản phẩmtrừ trợ cấp sản phẩm năm 2022 có tỷ trọng tương ứng là 667,1% - 22,8% - 2,7% - 7,4%. Năm2022; GRDP theo giá hiện hành đạt 495 nghìn tỷ đồng; thu ngân sách năm gần 70.000 tỷ đồng;tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 60,2 tỷ đô la Mỹ; tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạthơn 150 ngàn tỷ đồng. Tất cả những thành tựu đó là cơ sở nền tảng của một tương lai phát triểnđột phá trong giai đoạn sau. Những kết quả trên có được có một phần đóng góp của đầu tư công (hay còn gọi là vốn đầutư công). Khác hẳn với các loại đầu tư khác của tư nhân, đầu tư công được thực hiện bởi nguồnngân sách nhà nước đầu tư vào các ngành, lĩnh vực thiết yếu, cụ thể là kết cấu hạ tầng xã và khôngvì mục tiêu lợi nhuận, vừa có tác dụng định hướng, tạo tạo động, sức lan tỏa, vừa có tác dụng thuhút các nguồn vốn khác cùng góp phần đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư sản xuất kinh doanhcủa khu vực tư nhân (ngoài nhà nước) của các ngành sản xuất kinh doanh, phát triển các lĩnh vựchoạt động xã hội và nâng cao tiềm lực của các vùng kinh tế trong cả nước cùng phát triển vìnhững mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Trong bối cảnh cả nước thực hiện cơcấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, 03khâu đột phá chiến lược (phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực chất lượng cao, cảithiện môi trường đầu tư) và tái cấu trúc đầu tư công ngày càng trở nên cấp thiết. Nhóm tác giảchọn để tài “Tác động của đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bình Dương” để đánhgiá đậm nét các tác động của đầu tư công với tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bình Dương thời gianqua một cách toàn diện, từ đó đề xuất các nhóm giải pháp phù hợp, phát huy hiệu quả của đầu tưtới tăng trưởng kinh tế cũng như các kinh tế - xã hội trong thời gian tới.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNGKINH TẾ Với các nhà nghiên cứu trên thế giới, cụ thể là Arrow và Kurz (1970) thì đầu tư công lầnđầu tiên được đề cập đến như là một yếu tố của quá trình sản xuất, theo đó, tác giả đã khẳngđịnh đầu tư công có vai trò, đóng góp tích cực đối với tăng trưởng kinh tế. Trên cơ sở kết luậnnày, các nhà nghiên cứu tiếp tục phát triển các mô hình nghiên cứu về đầu tư công và tiêu biểulà mô hình tăng trưởng nội sinh của nhóm tác giả Glomm và Ravikumar (1994), và Fisher, W.H., Turnovsky (1998). Khi nghiên cứu mô hình tăng trưởng một khu vực, với giả định hoạtđộng sản xuất chỉ diễn ra ở một khu vực, đó là khu vực kinh tế tư nhân, hàm sản xuất tổng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Dương TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Văn Triệu1, Phan Nhân Trung2 1. Văn phòng UBND tỉnh Bình Dương; 2. Trường Đại học Thủ Dầu Một Email: trungpn@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Trong năm 2023, Bình Dương được giao tổng vốn đầu tư công lên đến 21.817 tỷ đồng,cao nhất từ trước đến nay. Điều này cho thấy vai trò của đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế làvấn đề rất được quan tâm trong suốt thời gian qua, đặc biệt là sau tác động của đại dịchCOVID-19. Bài viết đã phân tích tác động tích cực của đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế,đồng thời cũng chỉ ra một số hạn chế, bất cập trong quá trình điều hành, thực thi và quản lýcông tác đầu tư công của tỉnh Bình Dương. Từ đó đề xuất, kiến nghị các giải pháp để nâng caotác động của vốn đầu tư công đến tăng trưởng, cũng như huy động và sử dụng hiệu quả nguồnvốn này, góp phần vào phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, cải thiện cuộc sống, tạo việc làm,tạo động lực thu hút nguồn vốn tư nhân tại tỉnh.Từ khóa: đầu tư công, tăng trưởng kinh tế, quản lý đầu tư côngAbstract THE IMPACT OF PUBLIC INVESTMENT ON THE ECONOMIC GROWTH IN BINH DUONG PROVINCE In 2023, Binh Duong was assigned a total public investment up to VND 21,817 billion, whichhas been the highest ever. This shows that the role of public investment in economic growth hasbeen a great concern over the past time, especially after the impact of the COVID-19 pandemic.The article analyzes the positive impact of public investment on economic growth and points outsome limitations and inadequacies in the process of operating, implementing, and managingpublic investment in Binh Duong province. From there, proposes and solutions are recommendedto improve the impact of public investment on economic growth, as well as effectively mobilize andutilize this investment, contributing to comprehensive socio-economic development, improvinglives, creating jobs, prompting to attract private investment in the province.Key words: Public Investment, Economic Growth, Management of Public Investment1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉnh Bình Dương được tái lập ngày 01/01/1997, trải qua hơn 25 năm xây dựng và pháttriển, phát huy lợi thế, tiềm năng sẵn có, kết hợp sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, người dân,cộng đồng doanh nghiệp đã nhanh chóng trở thành một địa phương phát triển năng động, thựchiện tái cơ cấu, đổi mới mô hình và chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế, gắn liền với thựchiện đô thị hoá theo hướng phát triển đô thị thông minh. Bằng nhiều nỗ lực quan trọng, BìnhDương đã đạt được sự phát triển khá toàn diện, cả kinh tế và văn hóa - xã hội, cả công nghiệpvà đô thị, cả nông nghiệp, nông thôn và nông dân: Kinh tế phát triển ổn định và bền vững, gắn 137với thân thiện và bảo vệ môi trường, là một trong những địa phương năng động nhất trong khuvực Đông Nam bộ về kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài. Tăng trưởng bình quân năm của thờikỳ 1997-2010 khoảng 14,1%; thời kỳ 2011-2022 là 7,85%; tăng trưởng bình quân cao hơn gấp1,5 lần tăng trưởng cả nước. Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, công nghiệp, dịch vụ tăngtrưởng nhanh và chiếm tỷ trọng cao, tỷ lệ công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp – thuế sản phẩmtrừ trợ cấp sản phẩm năm 2022 có tỷ trọng tương ứng là 667,1% - 22,8% - 2,7% - 7,4%. Năm2022; GRDP theo giá hiện hành đạt 495 nghìn tỷ đồng; thu ngân sách năm gần 70.000 tỷ đồng;tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 60,2 tỷ đô la Mỹ; tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạthơn 150 ngàn tỷ đồng. Tất cả những thành tựu đó là cơ sở nền tảng của một tương lai phát triểnđột phá trong giai đoạn sau. Những kết quả trên có được có một phần đóng góp của đầu tư công (hay còn gọi là vốn đầutư công). Khác hẳn với các loại đầu tư khác của tư nhân, đầu tư công được thực hiện bởi nguồnngân sách nhà nước đầu tư vào các ngành, lĩnh vực thiết yếu, cụ thể là kết cấu hạ tầng xã và khôngvì mục tiêu lợi nhuận, vừa có tác dụng định hướng, tạo tạo động, sức lan tỏa, vừa có tác dụng thuhút các nguồn vốn khác cùng góp phần đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư sản xuất kinh doanhcủa khu vực tư nhân (ngoài nhà nước) của các ngành sản xuất kinh doanh, phát triển các lĩnh vựchoạt động xã hội và nâng cao tiềm lực của các vùng kinh tế trong cả nước cùng phát triển vìnhững mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Trong bối cảnh cả nước thực hiện cơcấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, 03khâu đột phá chiến lược (phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực chất lượng cao, cảithiện môi trường đầu tư) và tái cấu trúc đầu tư công ngày càng trở nên cấp thiết. Nhóm tác giảchọn để tài “Tác động của đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bình Dương” để đánhgiá đậm nét các tác động của đầu tư công với tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bình Dương thời gianqua một cách toàn diện, từ đó đề xuất các nhóm giải pháp phù hợp, phát huy hiệu quả của đầu tưtới tăng trưởng kinh tế cũng như các kinh tế - xã hội trong thời gian tới.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNGKINH TẾ Với các nhà nghiên cứu trên thế giới, cụ thể là Arrow và Kurz (1970) thì đầu tư công lầnđầu tiên được đề cập đến như là một yếu tố của quá trình sản xuất, theo đó, tác giả đã khẳngđịnh đầu tư công có vai trò, đóng góp tích cực đối với tăng trưởng kinh tế. Trên cơ sở kết luậnnày, các nhà nghiên cứu tiếp tục phát triển các mô hình nghiên cứu về đầu tư công và tiêu biểulà mô hình tăng trưởng nội sinh của nhóm tác giả Glomm và Ravikumar (1994), và Fisher, W.H., Turnovsky (1998). Khi nghiên cứu mô hình tăng trưởng một khu vực, với giả định hoạtđộng sản xuất chỉ diễn ra ở một khu vực, đó là khu vực kinh tế tư nhân, hàm sản xuất tổng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư công Tăng trưởng kinh tế Quản lý đầu tư công Vai trò của đầu tư công Đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Đầu tư công của tỉnh Bình DươngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 742 4 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 251 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 153 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0 -
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 130 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 123 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 114 0 0