![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tác động của đầu tư tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 418.33 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích tác động của các loại vốn đầu tư (bao gồm đầu tư công, đầu tư nhân và đầu tư FDI) đến tăng trưởng kinh tế các địa phương tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có đầu từ trực tiếp nước ngoài (FDI) có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của các địa phương Việt Nam còn đầu tư công và đầu tư tư nhân không có tác động đáng kể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của đầu tư tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TẠI CÁC ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM Impact of investment on economic growth at provincial level in Vietnam Nguyễn Thùy Dƣơng Trường Đại học Thương Mại TÓM TẮT Bài viết phân tích tác động của các loại vốn đầu tƣ (bao gồm đầu tƣ công, đầu tƣtƣ nhân và đầu tƣ FDI) đến tăng trƣởng kinh tế các địa phƣơng tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có đầu từ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế của các địa phƣơng Việt Nam còn đầu tƣ công và đầu tƣ tƣ nhân không có tác động đáng kể. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao tác động của đầu tƣ tới tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng thông qua nâng cao hiệu quả đầu tƣ cũng nhƣ thu hút, sử dụng và quản lí hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ. Từ khóa: Đầu tƣ, đầu tƣ công, đầu tƣ tƣ nhân, đầu tƣ FDI, tăng trƣởng kinh tế, địa phƣơng ABSTRACT This paper focuses on the impact of investment on economic growth of Vietnam provinces. The research results show that only foreign 545 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 development investment (FDI) has a significant and positive impact on economic growth of Vietnam provinces. Meanwhile, public investment and private investment do not have any impact on economic growth of Vietnam provinces. On the basis of the research results, the paper proposes some recommendations for improving economic growth of Vietnam provinces by paying more attentions to improving investment efficiency. Keywords: Investment, public investment, private investment, FDI, economic growth, province 1. MỞ ĐẦU Trong quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế của các địa phƣơng hiện nay, sử dụng các nguồn vốn đầu tƣ có ý nghĩa, góp phần xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và phát triển các nguồn lực phục vụ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (Patricia & Izuchukwu, 2013). Theo đó, nguồn lực đầu tƣ giúp các địa phƣơng xây dựng nền tảng vật chất kĩ thuật, góp phần thúc đẩy sự gia tăng nguồn lực sản xuất và tổng sản phẩm của nền kinh tế địa phƣơng. Tuy nhiên vấn đề quản lí, chi tiêu và phân bổ nguồn vốn đầu tƣ sao cho cân đối, hiệu quả để đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng kinh tế của các địa phƣơng trong từng giai đoạn lại là một công việc tƣơng đối phức tạp (Sử Đình Thành, 2012). Thực tế hiện nay, công tác thu hút và quản lí các nguồn đầu tƣ vào nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn và bất cập. Việc quản lí và sử dụng không hiệu quả các loại đầu tƣ làm giảm tính năng động của nền kinh tế, đồng thời kéo theo tình trạng lạm phát và thâm hụt ngân sách, từ đó gây ra tác động tiêu cực tới quá trình phát triển kinh tế của các địa phƣơng (Nguyễn Minh Phong, 2013). Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, cần thiết tìm kiếm và phân tích các bằng chứng thực nghiệm về tác động của các loại đầu tƣ đến tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng Việt Nam để đƣa ra những giải pháp khuyến nghị nâng cao hiệu quả của các loại 546 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 đầu tƣ, từ đó thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế bền vững của các địa phƣơng trong thời gian tới. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Trên cơ sở các lý thuyết về đầu tƣ và tăng trƣởng kinh tế, các nghiên cứu thực nghiệm đƣợc thực hiện bằng các phƣơng pháp khác nhau đã chỉ ra đầu tƣ có tác động tích cực đến tang trƣởng kinh tế, trong khi một số nghiên cứu khác lại cho rằng đầu tƣ có tác động tiêu cực. 2.1. Đầu tƣ có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế Trong nghiên cứu của mình, Aschauer (1989) phân tích mối quan hệ giữa đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế tại 48 tiểu bang của Hoa Kỳ. Tác giả đã kiểm định mô hình tăng trƣởng tân cổ điển trong đó vốn công là bổ sung cho vốn tƣ nhân. Tác giả nhận định rằng mối quan hệ giữa đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng là mối quan hệ phi tuyến. Tại các nƣớc phát triển nhƣ Hoa Kỳ, tăng trƣởng kinh tế có thể đƣợc tăng lên bằng cách tăng đầu tƣ vốn công và chuyển hƣớng từ chi tiêu chính phủ không tiêu thụ sang chi tiêu đầu tƣ công. Vì tỉ lệ đầu tƣ công đang thiếu hụt tại Hoa Kỳ nên phải tăng vốn công, sự tăng vốn công có ảnh hƣởng tích cực tĩnh và động đến tăng trƣởng kinh tế. Tác động này phát sinh do sự gia tăng của năng suất vốn tƣ nhân và thị trƣờng lao động thì gây ra sự tăng ngay lập tức của tích lũy vốn tƣ và tăng trƣởng trong lực lƣợng lao động. Cụ thể khi lấy số liệu tại Hoa Kỳ giai đoạn 1970 - 1980 tƣơng đƣơng với sự tăng 5 điểm phần trăm trong tỉ lệ vốn công hàng năm (10% tăng trƣởng vốn công) đó là sự gia tăng 0,8% đối với sản lƣợng mỗi năm và việc làm tăng trƣởng 0,3%/năm. Ảnh hƣởng động của việc tăng đầu tƣ công phụ thuộc vào sự chuyển đổi ban đầu về sản lƣợng và việc làm nghĩa là ảnh hƣởng bởi tác động tĩnh của vốn công ban đầu. Nghiên cứu của Le & Suruga (2005) tiến hành nghiên cứu tác động của đầu tƣ công và FDI đối với tăng trƣởng kinh tế tại các địa phƣơng. Bằng việc sử dụng dữ liệu của 105 nƣớc phát triển và đang phát triển trong giai đoạn 1970 - 2009, kết quả nghiên cứu cho thấy cả đầu tƣ 547 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 công và FDI có một mối quan hệ tích cực với tốc độ tăng trƣởng kinh tế tại các địa phƣơng; tuy nhiên, hiệu ứng tăng trƣởng của FDI đến tăng trƣởng kinh tế trở nên yếu hơn khi đầu tƣ công vƣợt quá 8 - 9%. Theo đó, đầu tƣ công quá mức có thể gây trở ngại cho các lợi ích đem lại từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của đầu tư tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TẠI CÁC ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM Impact of investment on economic growth at provincial level in Vietnam Nguyễn Thùy Dƣơng Trường Đại học Thương Mại TÓM TẮT Bài viết phân tích tác động của các loại vốn đầu tƣ (bao gồm đầu tƣ công, đầu tƣtƣ nhân và đầu tƣ FDI) đến tăng trƣởng kinh tế các địa phƣơng tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có đầu từ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế của các địa phƣơng Việt Nam còn đầu tƣ công và đầu tƣ tƣ nhân không có tác động đáng kể. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao tác động của đầu tƣ tới tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng thông qua nâng cao hiệu quả đầu tƣ cũng nhƣ thu hút, sử dụng và quản lí hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ. Từ khóa: Đầu tƣ, đầu tƣ công, đầu tƣ tƣ nhân, đầu tƣ FDI, tăng trƣởng kinh tế, địa phƣơng ABSTRACT This paper focuses on the impact of investment on economic growth of Vietnam provinces. The research results show that only foreign 545 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 development investment (FDI) has a significant and positive impact on economic growth of Vietnam provinces. Meanwhile, public investment and private investment do not have any impact on economic growth of Vietnam provinces. On the basis of the research results, the paper proposes some recommendations for improving economic growth of Vietnam provinces by paying more attentions to improving investment efficiency. Keywords: Investment, public investment, private investment, FDI, economic growth, province 1. MỞ ĐẦU Trong quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế của các địa phƣơng hiện nay, sử dụng các nguồn vốn đầu tƣ có ý nghĩa, góp phần xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và phát triển các nguồn lực phục vụ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (Patricia & Izuchukwu, 2013). Theo đó, nguồn lực đầu tƣ giúp các địa phƣơng xây dựng nền tảng vật chất kĩ thuật, góp phần thúc đẩy sự gia tăng nguồn lực sản xuất và tổng sản phẩm của nền kinh tế địa phƣơng. Tuy nhiên vấn đề quản lí, chi tiêu và phân bổ nguồn vốn đầu tƣ sao cho cân đối, hiệu quả để đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng kinh tế của các địa phƣơng trong từng giai đoạn lại là một công việc tƣơng đối phức tạp (Sử Đình Thành, 2012). Thực tế hiện nay, công tác thu hút và quản lí các nguồn đầu tƣ vào nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn và bất cập. Việc quản lí và sử dụng không hiệu quả các loại đầu tƣ làm giảm tính năng động của nền kinh tế, đồng thời kéo theo tình trạng lạm phát và thâm hụt ngân sách, từ đó gây ra tác động tiêu cực tới quá trình phát triển kinh tế của các địa phƣơng (Nguyễn Minh Phong, 2013). Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, cần thiết tìm kiếm và phân tích các bằng chứng thực nghiệm về tác động của các loại đầu tƣ đến tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng Việt Nam để đƣa ra những giải pháp khuyến nghị nâng cao hiệu quả của các loại 546 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 đầu tƣ, từ đó thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế bền vững của các địa phƣơng trong thời gian tới. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Trên cơ sở các lý thuyết về đầu tƣ và tăng trƣởng kinh tế, các nghiên cứu thực nghiệm đƣợc thực hiện bằng các phƣơng pháp khác nhau đã chỉ ra đầu tƣ có tác động tích cực đến tang trƣởng kinh tế, trong khi một số nghiên cứu khác lại cho rằng đầu tƣ có tác động tiêu cực. 2.1. Đầu tƣ có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế Trong nghiên cứu của mình, Aschauer (1989) phân tích mối quan hệ giữa đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế tại 48 tiểu bang của Hoa Kỳ. Tác giả đã kiểm định mô hình tăng trƣởng tân cổ điển trong đó vốn công là bổ sung cho vốn tƣ nhân. Tác giả nhận định rằng mối quan hệ giữa đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng là mối quan hệ phi tuyến. Tại các nƣớc phát triển nhƣ Hoa Kỳ, tăng trƣởng kinh tế có thể đƣợc tăng lên bằng cách tăng đầu tƣ vốn công và chuyển hƣớng từ chi tiêu chính phủ không tiêu thụ sang chi tiêu đầu tƣ công. Vì tỉ lệ đầu tƣ công đang thiếu hụt tại Hoa Kỳ nên phải tăng vốn công, sự tăng vốn công có ảnh hƣởng tích cực tĩnh và động đến tăng trƣởng kinh tế. Tác động này phát sinh do sự gia tăng của năng suất vốn tƣ nhân và thị trƣờng lao động thì gây ra sự tăng ngay lập tức của tích lũy vốn tƣ và tăng trƣởng trong lực lƣợng lao động. Cụ thể khi lấy số liệu tại Hoa Kỳ giai đoạn 1970 - 1980 tƣơng đƣơng với sự tăng 5 điểm phần trăm trong tỉ lệ vốn công hàng năm (10% tăng trƣởng vốn công) đó là sự gia tăng 0,8% đối với sản lƣợng mỗi năm và việc làm tăng trƣởng 0,3%/năm. Ảnh hƣởng động của việc tăng đầu tƣ công phụ thuộc vào sự chuyển đổi ban đầu về sản lƣợng và việc làm nghĩa là ảnh hƣởng bởi tác động tĩnh của vốn công ban đầu. Nghiên cứu của Le & Suruga (2005) tiến hành nghiên cứu tác động của đầu tƣ công và FDI đối với tăng trƣởng kinh tế tại các địa phƣơng. Bằng việc sử dụng dữ liệu của 105 nƣớc phát triển và đang phát triển trong giai đoạn 1970 - 2009, kết quả nghiên cứu cho thấy cả đầu tƣ 547 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 công và FDI có một mối quan hệ tích cực với tốc độ tăng trƣởng kinh tế tại các địa phƣơng; tuy nhiên, hiệu ứng tăng trƣởng của FDI đến tăng trƣởng kinh tế trở nên yếu hơn khi đầu tƣ công vƣợt quá 8 - 9%. Theo đó, đầu tƣ công quá mức có thể gây trở ngại cho các lợi ích đem lại từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư công Đầu tư tư nhân Đầu tư FDI Tăng trưởng kinh tế Hội nhập kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 760 4 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 319 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 264 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 197 0 0 -
13 trang 195 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 168 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 154 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 145 0 0