Danh mục

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn từ 2010 đến nay

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 464.19 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đặc điểm tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Thanh Hóa; những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 đến nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn từ 2010 đến nay TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN TỪ 2010 ĐẾN NAY Nguyễn Văn Thụ1 TÓM TẮT Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đang có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thanh Hóa, trong những năm qua FDI đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh tăng trưởng với tốc độ cao; cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tạo ra nhiều việc àm, nâng cao chất ượng nguồn nhân ực của Tỉnh. Đồng thời đầu tư trực tiếp nước ngoài à kênh vô cùng quan trọng trong chuyển giao khoa học, công nghệ góp phần nâng cao năng ực cạnh tranh của nền kinh tế trong ối cảnh hội nhập... Bên cạnh những mặt tích cực đó trong quá trình thu hút FDI ở Thanh Hóa cũng đang tạo ra những tác động tiêu cực như: mất cân đối trong phát triển ền vững nền kinh tế, ô nhiễm môi trường. Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI), kinh tế, xã hội, Thanh Hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) là một nội dung hoạt động trong kinh tế đối ngoại của một quốc gia, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và từng địa phƣơng nói riêng Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII của Đảng cộng sản Việt Nam trên cơ sở tổng kết thành tựu của 30 năm đổi mới và thu h t đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, Đảng ta đ nhấn mạnh “nâng cao hiệu quả thu h t đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, chú trọng chuyển giao công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến và thị trƣờng tiêu thụ chú trọng lựa chọn và có ch nh sách ƣu đ i đối với các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài, có trình độ quản lý và công nghệ hiện đại, có vị trí hiệu quả trong chuỗi giá trị toàn cầu, có liên kết với doanh nghiệp trong nƣớc” [3] Trong điều kiện hiện nay, đất nƣớc ta đang đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, cần phải tập trung huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, trong đó FDI là nguồn lực quan trọng để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Thanh Hóa là một tỉnh đang trong quá trình phát triển, o đó cần có nhu cầu rất lớn về nguồn vốn để thực hiện trên địa àn Trên cơ sở ch nh sách đầu tƣ cởi mở thông thoáng của Việt Nam và sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo ch nh sách đó của Thanh Hóa, bằng sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh, bằng các cơ chế, ch nh sách ƣu tiên phát triển công nghiệp, Thanh Hóa đ đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng trong thu h t đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội, FDI ở Thanh Hóa cũng có những tác động không mong muốn, hoạt động của các doanh nghiệp FDI ở Thanh Hóa đ và đang đặt ra nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần đƣợc kiến giải, tạo cơ sở khoa học cho việc hoạch định những giải pháp, cơ chế chính sách cụ thể, thích hợp trong từng giai đoạn để FDI có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng bền vững cả về kinh tế - xã hội và môi trƣờng trong thời gian tới. 1 Khoa Lý uận Chính trị - Luật, Trường Đại học Hồng Đức 143 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 2. NỘI DUNG 2.1. Đặc điểm tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) ở Thanh Hóa giai đoạn 2010 đến nay Từ năm 2010 đến nay Thanh Hóa thu h t đƣợc hơn 70 oanh nghiệp FDI đầu tƣ vảo địa bàn trong tỉnh, các doanh nghiệp FDI đang có những đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Trong 9 năm qua, khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài của tỉnh đ khẳng định vị trí của mình và đang trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thanh Hóa theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Bảng 1. Số doanh nghiệp FDI và số vốn đầu tƣ đƣợc cấp phép từ năm 2010 đến năm 2018 tại Thanh Hóa Số ự án đƣợc Tổng số vốn đăng ký Tổng số vốn thực hiện Năm cấp ph p Triệu USD Triệu USD 2010 11 81.93 81.93 2011 5 42.10 23.58 2012 2 28.50. 1.55 2013 4 79.50 1.38 2014 10 88.43 1.76 2015 7 43.97 1.56 2016 11 155.60 7.47 2017 10 3.059.40 197.92 2018 14 103.00 15.26 Tổng số 74 3682.43 332.41 (Nguồn: Niên giám thống kê Thanh Hóa, năm 2018) Qua số liệu bảng 1 chúng ta thấy rằng lƣợng doanh nghiệp FDI đƣợc cấp phép từ năm 2010 đến nay không ngừng tăng lên, điều này chứng minh môi trƣờng đầu tƣ tại Thanh Hóa ngày càng hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Đặc điểm nổi bật nhất của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Thanh Hóa là hầu hết các doanh nghiệp FDI đều đến từ các nƣớc châu Á, ngoài Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn có quy mô lớn với số vốn đăng ký lên đến hơn 11tỷ USD còn lại tất cả đều có quy mô nh . Hiện tại Thanh Hóa có 98 dự án FDI đƣợc cấp phép, trong đó có tới 82 dự án đến từ các nƣớc Châu Á chiếm 83,6%, các dự án FDI đến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: